$39: tả ngời (Kiểm tra viết)

Một phần của tài liệu Tài liệu giaọan tuan 20 (Trang 28 - 31)

II/ Đồ dùng dạy học:

$39: tả ngời (Kiểm tra viết)

(Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu:

HS viết đợc một bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện đợc những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-H ớng dẫn HS làm bài kiểm tra :

-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm

-GV nhắc HS:

+Các em cần suy nghĩ để chọn đợc trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.

+Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cời của nghệ sĩ đó…

+Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả ngời hoàn chỉnh. -Mời một số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào vở TLV.

-GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài.

-HS chú ý lắng nghe.

-HS nói chọn đề tài nào. -HS viết bài.

-Thu bài.

4-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết làm bài.

-Dặn HS về đọc trớc nội dung tiết TLV tới Lập chơng trình hoạt động.

Tiết 5: Lịch sử

$20: Ôn tập: chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc

(1945 – 1954)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS biết:

-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).

-Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).

-Phiếu học tập của HS.

III/ Các hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ:

Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)

-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.

+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945?

+Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”

Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?

+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?

+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc?

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).

-Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.

Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa danh đó.

-GV tổng kết nội dung bài học. 3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.

Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc

$40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạngI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Anh chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái s Trần Thủ Độ. 2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:

-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:

-Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. -Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. -Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. -Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nớc. -Đoạn 5: Đoạn còn lại.

Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:

+Trớc Cách mạng.

+Khi Cách mạng thành công. +Trong kháng chiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1:

-Cho HS đọc đoạn còn lại:

+Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

+Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất n- ớc?

+)Rút ý 2:

-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài.

-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm

-Thi đọc diễn cảm.

+Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn …

+Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 …

+GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. +Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho …

+) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng.

+Thể hiện ông là một công dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng…

+Ngời công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nớc.

+)Tấm lòng yêu nớc của ông Đỗ Đình Thiện.

-HS nêu. -HS đọc.

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc.

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu

$40: Cách nối các vế câu ghépI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

-Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

-Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.

Một phần của tài liệu Tài liệu giaọan tuan 20 (Trang 28 - 31)