II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét.
*Bài tập 2 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
d) 56,52 m e) 27,63dm f) 15,7cm *Bài giải:
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (99):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì. -Mời 1 HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét. c) d = 5 m d) r = 3 dm *Bài giải: c) Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đ- ợc 10 vòng thì ngời đó đi đợc số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đ- ợc 100 vòng thì ngời đó đi đợc số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m *Kết quả: Khoanh vào D 3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Lịch sử
$20: Ôn tập: Chín năm kháng chiếnbảo vệ độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc
(1945 – 1954)I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
-Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
-Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).
-Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nớc ta phải đơng đầu từ cuối năm 1945?
+Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên,
Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc?
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
-Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”.
Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa danh đó.
-GV tổng kết nội dung bài học. 3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.
Soạn : Ngày 18/ 1/ 2008
Dạy : Thứ ba, ngày 22/ 1/ 2008
Chính tả (nghe – viết)$20: Cánh cam lạc mẹ $20: Cánh cam lạc mẹ I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. -Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi