Các ý kiến được nêu

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 9 HỌC KÌ II (Trang 50 - 52)

II. Đọc tìm hiểu bài thơ

2. Các ý kiến được nêu

- Đấu tranh nội tâm: Những mâu thuẫn giằng xé xung quanh việc lựa chọn giữa sống và chết. Sống thì ra sao? Chết thì thế nào? (Phân tích nội tâm nhân vật) - Hoạt động : cuối cùng lão chọn cái chết thảm khốc: Việc chọn cái chết đã được chuẩn bị từ lâu: từ câu chuyện với ông giáo, bán con Vàng, gửi vườn và tiền…

- Sự nhận thức, đánh giá về nhân vật lão Hạc:

+ Người cha rất mực thương con, hy sinh cho con.

+ Người nông dân giàu lòng tự trọng, thà “chết trong còn hơn sống đục”. Lão Hạc là người đáng thương, đáng kính, đáng trân trọng.

Tiết…… Ngày soạn……… CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:

- Cần biết viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng yêu cầu tiết học trước.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đề bài nghị

luận về tác phẩm truyện

HS đọc các đề bài (1,2,3,4) trong SGK, trang 64-65.

Với mỗi đề, sau khi HS đọc, GV yêu cầu HS xác định vấn đề nghị luận, chỉ ra những yêu cầu khác nhau của từng đề tài thông qua các từ: suy nghĩ, phân tích…

(Gợi ý: Với những đề bài yêu cầu phân tích, tuy cũng cần phải liên hệ, mở rộng vấn đề nhưng thao tác phân tích đóng vai trò trọng tâm. Ngược lại, với những đề bài yêu cầu phải phân tích nhưng sự liên hệ, mở rộng mới là chủ yếu).

I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Các đề bài nêu ra vấn đề nghị luận

Đề 1

“Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ

trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở truyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Du”?

- Vấn đề nghị luận: Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

- Yêu cầu : Qua nhân vật Vũ Nương, đề xuất những nhận xét về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

Đề 2

“Phân tích cốt truyện trong truyện ngắn

Làng của Kim Lân”.

- Vấn đề nghịluận : Cốt truyện trong truyện ngắn Lang của Kim Lân.

- Yêu cầu : Phân tích những đặc điểm nổi bật trong cốt truyện của tác phẩm.

Đề 3

“Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du”/

- Vấn đề nghị luận: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích…

- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của bản thân về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích (mở rộng ra là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ). Ví dụ: Quyền sống của con người, địa vị của người phụ nữ trong xã hội…

Hoạt động 2.. Tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

GV có thể nêu trước các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. Về cơ bản, kiểu bài này cũng gồm các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa… HS đọc đề bài SGK.

GV nêu các câu hỏi (có tính gợi ý) để HS dựa và đó thực hiện lần lượt các bước. - Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai?

- Tình yêu làng nước bộclộ trong những tình huống nào?

- Tình yêu ấy có đặc điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể?

- Thông thường một bài văn gồm mấy phần?

- Nghị luận tác phẩm truyện có bố cụ như thế nào?

- Tìm những luận cứ luận chứng minh hoạ?

“Suy nghĩ về đời sống tính cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc

lược ngà của Nguyễn Quang Sáng”.

- Vấn đề nghị luận: Đời sống tình cảm gia đình.

- Yêu cầu: Nêu những suy nghĩ của bản thân về một vấn đề có tính khái quát: đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 9 HỌC KÌ II (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w