Nghịluận xã hội và nghịluận trong truyện?

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 9 HỌC KÌ II (Trang 120 - 122)

- Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)

- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.

5. Về kịch

Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch?

(Mỗi thể loại có thể hướng dẫn HS phân tích và so sánh với văn hoá Việt Nam)

Tiết…

Ngày soạn….

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn.

- Biết đọc các kiểu văn hoá theo đặc trưng.

- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.

B. CHUẨN BỊ

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1. Hệ thống hoá các kiểu văn bản

(GV dùng bảng phụ, HS đọc)

TT Kiểu văn bản

Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể

1 Văn bản tự sự

- Trình bày các sự vật (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục - Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tở thái độ

- Bản tin báo chí.

- Bản tường thuật, tường trình,

- Lịch sử

- Tác phẩm văn hoá nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết). 2 Văn bản

miêu tả

Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.

- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.

- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.

3 Văn bản biểu cảm

Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc con người, tự nhiên xã hội, sự vật.

- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn.

4 Văn bản thuyết minh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với chúng.

- Thuyết minh sản phẩm. - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật

- Trình bày tri thức và phương thức trong khoa học. 5 Văn bản

nghị luận

Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.

- Cáo, hịch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận,lời kêu gọi.

- Sách lí luận.

- Tranh luận về một vấn đề chính trị xã hội, văn hoá 6 Văn bản

điều hành (hành chính công vụ)

Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và chức vụ. - Đơn từ - Báo cáo. - Đề nghị. - Biên bản. - Tường trình. - Thông báo - Hợp đồng

GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận:

Nhóm 1: So sánh tự sự khác miêu tả?

Nhóm 2: Thuyết minh khác tự sự và miêu tả?

Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành? Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh? GV: Các kiểu văn bản trên có thế thay thế

cho nhau không? Vì sao? Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?

Nêu 1 ví dụ để làm rõ (HS lấy ví dụ như văn bản nghị luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ).

Hoạt động 3. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản

- GV chia nhóm cho HS làm 3 câu hỏi 5, 6, 7 (trang 171).

HS thảo luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong Tập làm văn khác với thể loại văn hoá tương ứng (có ví dụ minh hoạ).

GV: Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự

là gì? (Phong phú).

VD: Phát biểu cảm nghĩ về loài hoa em yêu (hoa sen).

Bài ca dao: Trong đầm gì đẹp…

GV cho HS phân tích ví dụ “Phong cách

Hồ Chí Minh” có sự kết hợp các phương

thức nghị luận + thuyết minh + miêu tả + tự sự.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về Tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS

GV lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp làm văn như thế nào?

1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản

- Tự sự: Trình bày sự việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Miêu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm. - Điều hành: Hành chính. - Biểu cảm: Cảm xúc.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN VĂN 9 HỌC KÌ II (Trang 120 - 122)