Tiến trình bài học:

Một phần của tài liệu Bài soạn SINH HỌC 6 CẢ NĂM 3 CỘT (Trang 42 - 51)

I. ổn định lớp:(1’)

2. tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi ở mục lệnh <68-69>SGK.

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm và hệ thống lại.

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Treo tranh và yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại thí nghiệm.-> Mở rộng thêm: Từ tinh bột và các muối khống hịa tan kháclá sẽ chế tạo ra các chất hữu cơ cần thiết cho cây.

- Yêu cầu học sinh quan hình 21.2, nghiên cứu thơng tin ở SGK-> Thảo luận nhĩm trả lời 3 câu hỏi ở mục lệnh<69>SGK.

- Gợi ý: Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và chú ý quan sát ở đáy 2 ống nghiệm

- Nhận xét và đa ra đáp án đúng -> yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

+ Tại sao về mùa hè, khi trời nắngnĩngđứng dới bang cây tolại thấy mát mẻ, dể thở?

-Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung ở SGK.

I/ xác định chất mà lá cây chế tạo đ ợc khi cĩ ánh sáng:(10’)

-Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình21.1và Thảo luận theo nhĩm trả lời 3 câu hỏi ở SGK.

->Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Lá chế tạo tinh bột khi cĩ ánh sáng. - Lắng nghe thu nhận kiến thức.

II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:(11’)

- Quan sát Hình21.2kết hợp với đọc thơng tin SGK

- Tự cá nhân làm bài tập vào vở , trao đổi nhĩm hồn thành 3 câu hỏi.-> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

+Dựa vào thí nghiệm 1-> xác định cành rongở cốc B chế tạo đợc tinh bột, chất khí ở cốc B là khí oxi.

* Kết luận : Lá nhả ra khí oxi trong quá trình chế tạo

tinh bột.

* Kết luận chung:<70>SGK.

IV.kiểm tra đánh giá:(6’)

Năm học 2009 - 2010

V. Dặn dị: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <70>SGK. - Nghiên cứu trớc bài:” Quang hợp(t2)”

- Ơn lại các kiến thức về chức năng của rễ

E. PHần bổ sung:

Ngày soạn: ……… Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng:

10/09/2009

Tiết 25: Quang hợp(t2). a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Học sinh vận dụng các kiến thức đã họcvà phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cần sử

dụng để chế tạo tinh bột, phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp, viết sơ đồ tĩm tắt về quá trình quang hợp.

Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích thí nghiệm; Kỹ năng hoạt động nhĩm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận, thí nghiệm.

C.chuẩn bị của thầy và trị :

1.Thầy: - Tranh phĩng to hình21.1->21.2 và dụng cụ thí nghiệm: dung dịch iốt, ống nghiệm, đèn cồn, kết quả thí nghiệm....Bảng phụ ghi 1 số bài tập trắc nghiệm.

2. Trị: Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới., ơn lại cấu tạo của lá, chức năng của rễ.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp: (1’)

II.Bài cũ: (5’)

*Vì sao phải trồng cây ở nơi đủ ánh sáng?

* Tại sao khi nuơi cá trong bể ngời ta thờng thả thêm vào bể các loại rong?

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: - Yêu cầu 1hs nhắc lại kết luận chung của bài trớc. Vậy lá cần những chất gì để chế tạo tinh bột? Để

hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hơm nay.

2. tiến trình bài học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

-Yêu cầu học sinh nhắc lại thí nghiệm.

*Gợi ý thêm: Cây ở trong chuơng B trồng trong điều kiện bình thờng khơng khí cĩ khí cacbonic, cây trong chuơng A trồng trong điều kiện khơng khí khơng cĩ khí CO2 (Vì khí CO2 đã bị nớc vơi trong hấp thụ hết);lá cây trong chuong A khơng thể chế tạo đợc tinh bột, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm thử dung dịch

I/ cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột:(17’)

-Nhắc lại thí nghiêm, Đọc thơng tin kết hợp quan sát hình21.4; 21.5và Thảo luận theo nhĩm trả lời 3 câu hỏi ở SGK.

+Điều kiện thí nghiệm của cây trongchuơng A khác với cây trong chuơng B ở điểm: chuơng A cĩ thêm cốc nớc vơi trong.

Năm học 2009 - 2010

iốt, lá khơng bị nhuộm thành màu xanh tím.

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm và hệ thống lại.

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

+Tại sao xung quanhnhàvà những nơi cơng cộng cần trồng nhiều cây xanh?

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin ở SGK. - Yêu cầu 1-2 học sinh lên bảng viết lại sơ đồ quá trình quang hợp.

- Yêu cầu học sinh đa ra nhận xét, đáp án đúng và thảo luận khái niệm quang hợp.

+ Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đĩ đợc lấy từ đâu?

+ Lá chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?

- Yêu cầu học sinh đọc mục thơng tin SGK và trả lời câu hỏi: Ngồi tinh bột lá cây cịn tạo ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?

-Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung ở SGK.

+ Lá cây ở chuơng A khơng thể chế tạo đợc tinh bột, vì căn cứ vào kết quả thí nghiệm.

->Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Khơng cĩ khí cacbonic lá khơng thể chế tạo

đợc tinh bột.

- Lắng nghe thu nhận kiến thức và trả lời câu hỏi. II. Khái niệm về quang hợp:(14’)

- Đọc thơng tin SGK , tự cá nhân làm bài tập vào vở. - Lên bảng viết lại sơ đồ quang hợp:

Nớc + khí cacbonic ---> Tinh bột + khí oxi

(rễ hút từ đất) (lá lấy từ khơng khí) (trong lá) (lá nhả ra ngồi mt)

+ Lá cây sử dụngnguyên liệu:Nớc và khí cacbonic để chế tạo tinh bột; Nguyên liệu đĩ đợc lấy từ rễ hút nớc từ đất và lá lấy khí cacbonic từ khơng khí.

+Lá chế tạo tinh bột trong điều kiện: cĩ ánh sáng.

-Trình bày kết quả của nhĩm-> nhĩm khác nhận xét, bổ sung -> Rút ra kết luận .

* Kết luận : Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh

bột ngồi ánh sáng nhờ nớc, khí cacbonic và diệp lục. * Kết luận chung:<72>SGK.

IV.kiểm tra đánh giá:(6’)

*Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu1: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp:

a. Lỗ khí. B.Gân lá. c. Diệp lục.

Câu2: Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột:

a. khí Oxi B.Khí cacbonic. c. Khí nitơ.

* Đáp án: 1c, 2b.

- Nhắc lại khái niệm quang hợp?

- Gợi ý học sinh câu hỏi 3<72>: +Những thân non cĩ màu xanh cĩ tham gia quang hợp, vì trong TB của nĩ cũng cĩ lục lạp chứa chất diệp lục.

+ Những cây khơng cĩ lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành cây đảm nhận, vì thân và cành của các cây này thờng cũng cĩ màu lục lạp(Nên cĩ màu xanh). V. Dặn dị: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <72>SGK.

- Nghiên cứu trớc bài:”ảnh hởng của các điều kiện bên ngồi đến quang hợp, ý nghĩa

của quang hợp”

- Đọc mục:”Em cĩ biết”

- ơn lại kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật.

E. PHần bổ sung:

Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009

Tiết 26: ảnh hởng của các điều kiện bên ngồi đến Quang hợp,ý nghĩa của quang hợp.

Năm học 2009 - 2010

Kiến thức: - Học sinh nêu đợc những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quang hợp. Vận dụng kiến

thức, giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện phápkỹ thuật trong trồng trọt, tìm đợc các ví dụ thực tế để chứng tỏ ý ngiã quang trọng của quang hợp.

Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh, khai thác và nắm bắt thơng tin; Kỹ năng hoạt động nhĩm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học, bảo vệ và phát triển cây xanh.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận.

C.chuẩn bị của thầy và trị :

1.Thầy: - Tranh một số cây a sáng và a tối.; tranh về vai trị của quang hợp với đời sống động vật và con ngời.

2. Trị: Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới., ơn lại kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp: (1’)

II.Bài cũ: (5’)

*Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy các nguyên liệu đĩ ở đâu? * Viết sơ đồ tĩm tắt quá trình quang hợp?Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: - Quang hợp của cây xanh diễn ra trong mơi trờng cĩ nhiều điều kiện khác nhau. Vậy những điều kiện

bên ngồi nào ảnh hởng lớn đến quá trình quang hợp? Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hơm nay.

2. tiến trình bài học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, (Gv cĩ thể gợi ý cho 1 số nhĩm yếu trong lớp).

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm và hệ thống lại.

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin ở SGK. *Lu ý cho các nhĩm: Khẳng định tầm quan trọng của các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh chế tạo ra.

- Yêu cầu học sinh đa ra nhận xét, đáp án đúng và hỏi: Qua bài này giúp em hiểu đợc những điều gì?

-Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung ở SGK.

I/ Những điều kiện bên ngồi nào ảnh h ởng đến quang hợp:(17’)

-Nghiên cứu thơng tin ở SGK và thảo luận theo nhĩm trả lời các câu hỏi ở SGK.(khoảng 6-8’)

->Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình -> nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận : Các điều kiện: Nhiệt độ, hàm lợng khí

cacbonic, ánh sáng và nớc ảnh hởng đến quá trình quang hợp.

II. ý nghĩa của quang hợp:(14’)

- Đọc thơng tin SGK , thảo luận nhĩm hồn thành các câu hỏi ở mục lệnh.

-Trình bày kết quả của nhĩm-> nhĩm khác nhận xét, bổ sung -> Rút ra kết luận .

* Kết luận : Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh đã tạo

ra các chất cần cho sự sống của các sinh vật. * Kết luận chung:<76>SGK.

IV.kiểm tra đánh giá:(6’) *Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu1: Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ:

a. Đáp ứng đợc nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.

b. Đáp ứng đợc nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp. c. Cả a và b.

Câu2: Khơng cĩ cây xanh thì khơng cĩ sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất, điều đĩ đúng khơng? Vì sao ?

Năm học 2009 - 2010

a. Điều đĩ đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất hơ hấp đều cần oxi do cây xanh thải ra trong quá trình quang hợp.

b. Điều đĩ đúng, vì mọi sinh vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp chế tạo ra.

c. Điều đĩ sai, vì khơng phải tất cả mọi sinh vật trên trái đất đều sống nhờ vào cây xanh. d. Cả a và b.

* Đáp án: 1c, 2d.

V. Dặn dị: (2’)

- Học bài và Trả lời câu hỏi <76>SGK.

- Nghiên cứu trớc bài:”Cây cĩ hơ hấp khơng”

- Đọc mục:”Em cĩ biết”

- Ơn lại các kiến thức tiểu học về vai trị của khí oxi.

E. PHần bổ sung:

Ngày soạn:28/08/2009 Ngày giảng: 10/09/2009

Tiết 27: Cây cĩ hơ hấp khơng? a.mục tiêu bài học

Kiến thức: - Học sinh phân tích đợc thí nghiệm và tham gia thiết kế một thí nghiệm đơn giản, học

sinh phát hiện đợc cĩ hiện tợng hơ hấp ở cây. Nhớ đợc khái niệm đơn giản về hiện tợng hơ hấp và hiểu đợc ý nghĩa hơ hấp đối với đời sống của cây. Giải thích đợc vài ứng dụng trơng trồng trọt liên quang đến hiện tợng hơ hấp ở cây.

Kỹ năng: - Cĩ kỹ năng quan sát, so sánh, khai thác và nắm bắt thơng tin; Kỹ năng hoạt động nhĩm.

Tập thiết kế thí nghiệm.

Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, yêu thích mơn học.

B.ph ơng pháp: Trực quan, nghiên cứu, tìm tịi, thảo luận, thực hành thí nghiệm.

C.chuẩn bị của thầy và trị :

1.Thầy: Làm thí nghiệm 1 và dụng cụ của thí nghiệm 2.

2. Trị: Nghiên cứu và tìm hiểu trớc bài mới., ơn lại kiến thức tiểu học về vai trị của khí oxi.

d.tiến trình lên lớp

I. ổ n định lớp: (1’)

II.Bài cũ: (5’)

*Nêu những điều kiện bên ngồi ảnh hởng đến quá trình quang hợp?

III.Bài mới:

1.ĐVĐ: Lá cây thực hiện Quang hợp dới ánh sáng đã nhả ra khí oxi. Vậy lá cây cĩ hơ hấp khơng? Để hiểu rõ

thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hơm nay.

2. tiến trình bài học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK-> nắm cách tiến hành và kết quả thí nghiệm.

- yêu cầu 1-2 học sinh trình bày thí nghiệm .

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận và hồn thành các câu hỏi ở nục lệnh SGK.

I/ Các thí nghiệm chứng minh hiện t ợng hơ hấp ở cây:(20’)

1.Thí nghiệm 1 của nhĩm Lan và Hải:

-Nghiên cứu thơng tin ở SGK , quan sát hình 23.1, ghi lại tĩm tắt thí nghiệm: chuẩn bị, tiến hành và kết quả. -> Trình bày lại thí nghiệm cho cả lớp cùng nghe. - Thảo luận theo nhĩm, hồn thành các câu hỏi ở mục

Năm học 2009 - 2010

-Gọi đại diện các nhĩm trình bày ->Nhận xét phần trao đổi của các nhĩm và hệ thống lại.

-Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

- Yêu cầu học sinh thiết kế thí nghiệm và kết quả thí nghiệm1.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.

+ An và Dũng làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

- Yêu cầu các nhĩm thiết kế thí nghiệm và gợi ý cho các nhĩm yếu-> Nhận xét giúp học sinh hồn thiện thí nghiệm và giải thích rõ: Khi đặt cây vào cốc thủy tinh rồi đậy miếng kính lên, lúc đầu vẫn cĩ khí oxi của khơng khí, đến khi khẽ dịch tấm kính để đa que đĩm đang cháy vào-> que đĩm tắt ngay, chứng tỏ trong cốc khơng cịn khí oxi và cây đã nhả ra khí cacbonic, khi khơng cĩ ánh sáng.

- Chốt lại kiến thức của cả 2 thí nghiệm->Rút ra KL. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin ở SGK.

+ Hơ hấp là gì?Hơ hấp cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?

+Những cơ quan nào của cây tham gia hơ hấp và trao đổi khí trực tiếp với mơi trờng ngồi?

+Cây hơ hấp vào thời gian nào?

+Ngời ta dùng biện pháp gì để giúp rễ và hạt mới gieo hơ hấp?

- Yêu cầu học sinh đa ra nhận xét, đáp án đúng và hỏi: saokhi ngủ trong rừng vào ban đêm ta thấy khĩ thở, cịn ban ngày thì mát và dễ thở?

-Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận chung ở SGK.

lệnh->Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình ->nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

* Tiểu kết : Khi khơng cĩ ánh sáng, cây đã thải ra

nhiều khí cácbonic..

2.Thí nghiệm 2 của nhĩm An và Dũng

- Tự thiết kế thí nghiệm dựa trên dụng cụ cĩ sẵn và kết quả của thí nghiệm 1.

- Nghiên cứu SGK, quan sát hình 23.3 và trả lời câu hỏi của Gv.

- Tiến hành thảo luận theo nhĩm từng bớc của thí nghiệm.

- Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình-> nhĩm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và bổ sung vào bài của mình những chổ cha đúng.

* Tiểu kết : Cây thải ra khí cácbonic và cũng hút

khí oxi của khơng khí.

II. Hơ hấp của cây:(11’)

Một phần của tài liệu Bài soạn SINH HỌC 6 CẢ NĂM 3 CỘT (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w