Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát

Một phần của tài liệu Bài soạn Am nhac 7 (Ca nam moi nhat) (Trang 45 - 48)

I. Mục tiêu:

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS biết một số thể loại bài hát như:hát ru, hành khúc, bài hát lao động....

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ơn bài Đi cắt lúa.

- GV ghi bảng

- GV cho HS luyện thanh với các bài tập liền giọng: luyên đọc thang 5 âm son-la-đơ rê- mi

- GV chỉ huy cho lớp ơn theo trình tự

+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca luân phiên.

+ Nửa lớp vỗ tay theo tiết tấu, nửa lớp vỗ tay theo nhịp luân phiên.(chú ý sửa sai nếu cĩ) - GV đàn sai cao độ ở một câu bất kỳ yêu cầu nghe và phát hiện nốt sai.

- HS nghe trả lời

- Mời 2-3 HS đọc nhạc và gõ đệm (nhận xét ghi điểm.

I. Ơn tập đọc nhạc: TĐN số 6

Xuân về trên bản

25p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận biết và phân biệt thể loại bài hát.

- GV ghi bảng

- GV mời HS đọc phần giới thiệu trong sgk - HS đọc to,rõ ràng, mạch lạc.

- GV mở băng trích đoạn các bài Ru con DCCNB) , Ru em (DC Xơđăng )cho HS nghe

II. Âm nhạc thường thức : Một số thể loại bài hát Một số thể loại bài hát

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

- Giải thích từ Hành khúc: hành (là đi), khúc (ca khúc, bài hát… )

- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn của các bài:Lên đàng, Nối Vịng tay lớn, Hành khúc đội …

- GV mở băng cho HS nghe bài Hị hụi, ( dân ca Thừa thiên ) ,Hị kéo lưới ( DCNB )

- Giới thiệu cho HS những bài hát sinh hoạt vui chơi như: Bốn phương trời, Ngồi lại bên nhau…

- Hát một vài trích đoạn trong các bài : Tình ca, Lịng mẹ Của NS Y Vân..

- Giới thiệu : Hồn tử sỹ, Quốc tế ca…

- GV cho HS xung phong hát biểu diễn, cĩ thể cho điểm động viên HS để minh họa cho từng thể loại.

+ Hành khúc :

+ Bài hát lao động :

+ Bài hát sinh hoạt vui chơi :

+ Bài hát tình ca, trử tình :

+ Bài hát nghi lễ :

4. Củng cố: (3p)

- Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa và vỗ tay theo nhịp. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

5. Dặn dị: (1p)

Tuần 23 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 22

Học bài hát: Khúc ca bốn mùa

Nhạc và Lời: Nguyễn Hải Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài, các em làm quen với bài hát nhịp 3/8 để thấy được sự uyển chuyển nhịp nhàng của loại nhịp này.

- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên cuộc sống với hiện tượng mưa nắng trong thiên nhiên.

- Qua bài đọc thêm Tiếng Sáo Việt Nam. HS hiểu biết thêm một nhạc cụ của Dân tộc Việt nam.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, Chuẩn bị bài Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa xuân, Bốn mùa cùng em…

2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

5p

Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả vả hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình: Nắng mưa là hiện tượng thiên nhiên, cũng là đề tài đã được rất nhiều nhạc sĩ khai thác (Gợi ý để HS tìm ra một số bài hát viết về đề tài mưa nắng: Tia nắng hạt mưa, Mưa bĩng mây… )

- Hát cho HS nghe một vài trích đoạn trong các bài: Xinh xinh hạt nắng, Hạt mưa mùa xuân, Bốn mùa cùng em…

- Đàn cho nghe giai điệu của bài

Nhịp của bài hát giống những bài nào các em đã học?

- Hát - gõ phách vài câu trong bài Khúc ca bốn mùa và Bụi phấn để minh hoạ cho HS nhận thấy sự giống nhau giữa nhịp 3/8 và 3/4

I. Giới thiệu Tác giả – tác phẩm

- NS Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15/1/1958, quê ở Quảng Bình, hiện nay ơng làm việc tại TP Hồ Chí Minh.

- Ca khúc tiêu biểu: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn…

- Bài hát Khúc ca bốn mùa được viết ở nhịp 3/8 ( tính chất nhịp gần giống với nhịp ¾, nhịp nhàng uyển chuyển ). Bài hát đem tới một cái nhìn thiên nhiên thú vị, gần gũi với t

25p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Khúc ca bốn mùa.

- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng.

II. Tập hát

Khúc ca bốn mùa

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng

- GV yêu cầu nêu sự hiểu biết của em về bài hát Khúc ca bốn mùa?

- HS nêu nhận xét ở sgk

- GV nhận xét bổ xung nếu thiếu

- GV hát mẫu câu 1 từ: (Hạt nắng … Trổ bơng), sau đĩ đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn.

- Tập tương tự các câu cịn lại cho đến hết hồn tồn bài hát.(chú ý sửa sai về cao độ và trường độ, sắc thái)

- GV cho HS hát hồn tồn bài hát nhiều lần kết hợp gõ đệm phách.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- GV cho HS hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...cách hát lĩnh xướng và hịa giọng. - GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát. (nhận xét ghi điểm)

- Nhịp 3, nhịp nhàng uyển chuyển. 8

- Cĩ hai đoạn đơn. - Giọng son trưởng.

- Cĩ dấu nối, ngân đủ 3 phách và 6 phách “Cây lúa trổ bơng, Vườn thêm xanh”

10

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu sáo

- GV ghi bảng

- GV Giới thiệu sơ lược về cây sáo:

- GV cho HS xem cây sáo mở băng cho HS nghe bài Lịng mẹ độc tấu sáo.

- HS nghe cảm nhận âm sắc

Một phần của tài liệu Bài soạn Am nhac 7 (Ca nam moi nhat) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w