Tiếng sáo Việt Nam
- Cĩ các loại như sáo ngang, dọc - Cĩ các loại lớn nhỏ khác nhau và cĩ tên gọi Quyển, Thiều, Tiêu, Địch..(sáo lớn tiếng nghe trầm hơn so với sáo nhỏ)
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Khúc ca Bốn mùa - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 23.
Tuần 24 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 23
Ơn bài hát: Khúc ca bốn mùa
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca bài Khúc ca bốn mùa. Biết kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca, tốp ca...
HS biết bài TĐN số 7 là dân ca U-crai-na. Nĩi đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc gõ nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
15 p
Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ơn bài Khúc ca bốn mùa
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc giọng son trưởng khởi động giọng
- Trình bày một số động tác minh hoạ - GV hướng dẫn Cả lớp hát 1,2 lần.
- GV hướng dẫn HS hát với tình cảm nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển, rõ lời. - HS hát dứi sự chỉ huy của GV
- GV nhận xét bỏ sung, sửa sai nếu cĩ. - Cho HS thi hát giữa các nhĩm (nhĩm này hát và vận động, nhĩm kia nêu nhận xét) - GV hát sai một vài chỗ lưu ý, HS theo dõi để phát hiện chỗ sai.
- HS nhận xét.
- GV mời một vài HS lên hát – HS tự chọn cách trình bày (nhận xét ghi điểm)
I. Ơn tập bài hát:
Khúc ca bốn mùa
25 p
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc bài TĐN số7