NST giới tính trong GP và trog thụ tinh dẫn tới sự hình thành tính đực cái?
- Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1: 1?
GV giải thích các K/n: “đồng GT”, “Dị GT”
Hoạt động 3:
GVyêu cầu HS N/c thông tin mục III SGK sau đó nêu 1 số VD và giải thích. Có thể giới thiệu đến vấn đề đồng tính luyến ái, vấn đề chuyển đổi giới tính ở người với mục đích giáo dục tình yêu lành mạnh.
2.Cơ chế NST giới tính.
Sự tự nhân đôi , phân li vvà tổ hợp của NST giới tính trong các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh là cơ sở cho TB học của sự xác định giới tính.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
-Quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài( nhiệt độ, ánh sáng)
-Ý nghĩa: Chủ động điều khiển tỉ lệ đực cái theo mục đích sản xuất.
Hoạt động 4: Củng cố
-HS đọc ghi nhớ SGK -Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK
Hoạt động 5: HDVN
-Làm bài tập 4,5
Tiết 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu được ý nghĩa của DTLK, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. - Phát triển tư duy thực nghiệm- quy nạp.
2. Kỹ năng :
* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh và kênh hình trong 3. Thái độ: Yêu thích môn học
*Trọng tâm :Quy luật di truyền liên kết.
II. CHUẨN BỊ
- Sách giáo viên.
- Tranh H.13 như SGK và SGV phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên làm BT về phép lai phân tích của 2 cặp tính trạng. (Để nguyên tại góc bảng phụ để cuối giờ làm BT 3 SGK cho HS so sánh)
*Bài mới: Dựa vào kết quả của phép lai trên GV đặt vấn đề vào bài: Kết quả phép lai trên cho 4 KH với tỉ lệ ngang nhau, nhưng trong thực tế có trường hợp chỉ cho 2 KH. Để hiểu rõ chúng ta nghiên cứu bài 13..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1 :
GV hướng dẫn HS N/c mục I SGK. GV hỏi: So với đậu Hà lan thì ruồi giấm có ưu điểm gì?
HS trả lời:
GV hướng dẫn HS quan sát H13.
NỘI DUNG
1. Thí nghiệm của Moocgan.a. Đối tượng TN:Ruồi giấm. a. Đối tượng TN:Ruồi giấm.
(dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn)
- Tại sao phép lai giữa ruồi ♂ F1 với ruồi ♀ thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ 1: 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc và dạng cánh cùng b. Nội dung TN. P: Xám, dài x Đen, cụt BV BV bv bv G: BV bv F1 KG : BVbv KH : (100% xám, dài)
nằm trên 1 NST (Liên kết gen)? - Hiện tượng DTLK gen là gì? HS trả lời
- Trong TB, số lượng gen lớn gấp nhiều lần số lượng NST, vậy sự phân bố của gen trên NST phải như thế nào?
(Mỗi NST phải mang nhiều gen)
Hoạt động 2 :
GV hỏi : Vậy LK gen có ý nghĩa gì trong chọn giống? HS trả lời Lai phân tích: F1 : ♂ BVbv x ♀ bvbv G: BV, bv bv FB : KG : 1 bv BV : 1 bv bv KH : (1 xám, dài) : ( 1 đen, cụt) =>DTLK là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được DT cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
2. ý nghĩa của DTLK.
-Dựa vào sự DTLK người ta có thể chọn được những nhóm tính trạngtốt luôn cùng được di truyền cùng với nhau.
Hoạt động 3 : Củng cố -Đọc ghi nhớ
-Qua bài LK gen, em hãy cho biết trong trường hợp nào thì các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do?
( Mỗi gen nằm trên 1 NST)
-Tại sao nói quy luật LK gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phânli độc lập?
(Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau thì DT theo quy luật PLĐL. Khi các gen cùng nằm trên 1 NST thì các gen này DT theo quy luật LK. NHư vậy, DTLK gen không mâu thuẫn với DTPLDL). Bài tập: 1.2.3 SGK.
Hoạt động 4 : HDVN -Học kĩ bài
-Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK vào vở bài tập
Tiết 14 THỰC HÀNH:
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận dạng được NST ở các kì của NP và GP. 2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính huiển vi và phân tích qua kênh hình đĩa CD.
*Trọng tâm : HS thực hành
II . CHUẨN BỊ:
- Kính hiển vi, tiêu bản NST.
- Tranh H.13 như SGK và SGV phóng to. - Bảng phụ, phiếu học tập.
III.- TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
1. GV chia HS thành từng nhóm, hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi, cách đặt tiêu bản để quan sát.
2. Sau khi quan sát bằng kính hiển vi, GV mở đĩa CD cho HS quan sát sự hoạt động của NST qua các kì của phân bào.
+ Sau khi quan sát bằng băng hình GV có thể dung các hình vễ trong bộ tranh sinh học 9 để cho 1 vài học sinh nêu lại các biến đổi của NST qua các kyc trong nguyên phân và trong giảm phân.
3. Sau khi thảo luận nhóm, GV hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch của tiết thực hành, vẽ hình thái của NST qua các kì phân bào đã quan sát được.
4. GV nhận xét buổi thực hành . 5. HDVN :
- Mỗi cá nhân hoàn thành bảng thu hoạch vào vở. - Chuẩn bị trước bài sau.
Chương III :ADN và gen
Ngày dạy:
Tiết 15 : ADNI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Phân tích được thành phần hóa học của ADN. Trình bày rõ tính đặc thù và tính đa dạng của AND . Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick .
2. Kĩ năng :
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, tiếp thu kiến thức từ hình vẽ . Rèn kĩ năng làm việc với SGK và hoạt động theo nhóm .
3. Thái độ:
Có niềm tin vào khoa học, trân trọng những thành tựu khoa học, say mê nghiên cứu bộ môn .
*Trọng tâm: Cấu trúc không gian của phân tử ADN
II. Chuẩn bị
- GV : Giáo án, mô hình phân tử ADN . - HS : Đọc trước nội dung bài .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu chức năng của nhiễm sắc thể ?
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát mô hình phân tử ADN, thảo luận nhóm trả lời cấu hỏi :
- Phân tích thành phần hóa học của ADN ?
- Tại sao nói ADN thuộc loại đại phân tử ?
- Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
( 4 loại Nu liên kết với nhau, sắp xếp nhiều cách khác nhau tạo ra được vô số loại ADN khác nhau) HS đọc thông tin, quan sát hình, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trả lời. 1Mm = 10-3mm