ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 9 tu soan den t 38 (Trang 31 - 32)

II. Chuẩn bị :

- GV : Giáo án, mô hình nhân đôi ADN – bảng để gắn mô hình . - HS : Đọc trước nội dung bài .

III. Hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :

- Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN? Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

- Cho đoạn mạch đơn : - A-T - G - X - T- A - X - G . Viết đoạn mạch đơn bổ sung.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS quan sát mô hình sự tự nhân đôi của mô hình ADN. HS tiến hành quan sát, kết hợp đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi : - ADN tự nhân đôi ở đâu ? Diễn ra như thế nào ?

- Bắt đầu quá trình tự nhân đôi ADN xẩy ra hiện tượng gì ?

- Nu nào của môi trường nội bào gắn với Nu nào của mạch khuân đã tách? - Vì sao ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ ?

HS đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung .

GV tổ chức cho HS thảo luận tiếp các câu hỏi của lệnh SGK.

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyêntắc nào ? tắc nào ?

- ADN tự nhân đôi tại các NST ở kì trung gian .

- ADN nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu . - Quá trình tự nhân đôi :

+ Có một số enzim và các yếu tố khác tháo xoắn, tách hai mạch đơn ADN theo chiều dọc .

+ Một enzim khác gắn các Nu tự do của môi trường nội bào vào mỗi mạch khuôn đã tách theo nguyên tắc bổ sung :

A - T ; G - X hay ngược lại T - A ; X - G - ADN theo nguyên tắc sau :

+ Theo nguyên tắc bổ sung .

+ Nguyên tắc giữ lại một nửa ( Bán bảo toàn ).

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau :

Gen là gì ? Bản chất hóa học và chức năng của gen?

GV khái quát : Từ tế bào -> NST -> Gen (ADN) -> Nu => NST là cấu trúc mang gen .

Hoạt động 4:

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau :

Chức năng cơ bản của ADN là gì ? HS cá nhân trả lời .

mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới .

II.Bản chất của gen .

- Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định .

- Bản chất hóa học của gen là ADN. - Mỗi tế bào của mỗi loài có số lượng NST đặc trưng, mỗi NST chứa nhiều gen, mỗi gen gồm nhiều Nu .

Ví dụ : Ruồi giấm 2n = 8 NST và có khoảng 4000 gen .

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 9 tu soan den t 38 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w