Nghiờn cứu về kỹ thuật canh tỏc khoai mụ n sọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống khoai môn sọ triển vọng tại bình định (Trang 33 - 35)

4. ðối tượng và phạm vi nghiờn cứu

1.6.2.Nghiờn cứu về kỹ thuật canh tỏc khoai mụ n sọ

Inno Onwtieme, 1999 [43] tổng kết tỡnh hỡnh sản xuất khoai mụn - sọ vựng chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương ủó chỉ rừ, ở mỗi nước tựy thuộc vào ủiều kiện khớ hậu, ủất ủai và loài giống cụ thể, cú những kỹ thuật canh tỏc phự hợp với tập quỏn nụng nghiệp truyền thống của vựng ủú. Tuy nhiờn ở cỏc nước trong vựng ủều cú 2 kiểu canh tỏc tương ủối khỏc biệt là canh tỏc khoai mụn - sọ trờn ủất cạn, ủất dốc và canh tỏc khoai nước dưới ruộng trũng ngập nước. ðiểm khỏc biệt chủ yếu là ở khõu làm ủất, nhõn giống và và quản lý nước.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 24

Nhúm nghiờn cứu cõy cú củ Việt Nam (gồm Trường ðại học Nụng nghiệp I Hà Nội, Trường ðại học Nụng Lõm Huế) cựng với Trung tõm khoai tõy Quốc tế (CIP) ủó nghiờn cứu ủỏnh giỏ tổng hợp nhu cầu về sản xuất và sử dụng cõy cú củ ở Việt Nam từ 1998 - 1999. Kết quả ủiều tra 32 xó, 8 tỉnh cú diện tớch cõy cú củ lớn ở Việt Nam (gồm Vĩnh Phỳ, Hà Bắc, Hũa Bỡnh, Thanh Húa, Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu, Vĩnh Long, An Giang) cho thấy nhu cầu, tiềm năng sản xuất, hướng nghiờn cứu cõy cú củ trong ủú cú cõy khoai mụn - sọ ở Việt Nam là rất lớn. Nghiờn cứu ủó ủề xuất những giải phỏp cải thiện hệ thống sản xuất và sử dụng cõy cú củ, trong ủú giải phỏp quan trọng là hợp tỏc nghiờn cứu cỏc cụng nghệ sản xuất và tập huấn kỹ thuật sản xuất cõy cú củ dựa vào nhu cầu của nụng dõn (Oanh và CS., 1999).

ðểphỏt huy hết những lợi thế về giống, tuy cõy khoai mụn - sọ tương ủối dễ tớnh, cú thể sinh trưởng – phỏt triển trờn nhiều ủiều kiện khỏc nhau nhưng tốt nhất chọn chõn ủất cú thành phần cơ nhẹ, thoỏt nước tốt. Thời vụ, mật ủộ trồng, chế ủộ chăm bún và tưới tiờu thớch hợp cho từng vựng sinh thỏi và cho từng nhúm giống.

Về cơ bản cú 3 kỹ thuật canh tỏc cho 3 nhúm: Nhúm khoai mụn miền nỳi trồng trờn ủất dốc; nhúm khoai sọ ủồng bằng; và nhúm khoai nước. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu của ðại học Nụng nghiệp Hà Nội và Trung tõm Tài nguyờn Thực vật ủó ủi ủến kết luận và khuyến cỏo nờn trồng với mật ủộ như sau: từ 35.000 – 50.000 cõy/ha cho khoai sọ; từ 25.000 – 35.000 cõy/ha cho nhúm cõy khoai mụn và từ 45.000 – 55.000 cõy/ha cho nhúm cõy khoai nước. (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS, 2004) [10].

Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam ủó chọn lọc từ tập ủoàn khoai mụn - sọ ủược một bộ giống ủịa phương triển vọng gồm 4 giống nguồn gốc thu thập ở ðồng Bằng và 5 giống ở Miền Nỳi, kốm theo cỏc qui trỡnh kỹ thuật cụ thể ủể giới thiệu cho sản xuất. Một số nghiờn cứu khỏc về kỹ thuật canh

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 25 tỏc cõy khoai nước như mật ủộ trồng, chế ủộ phõn bún ủó ủược tiến hành từ những năm 60X. Theo nhiều tỏc giả, phõn chuồng và ủạm rất quan trọng ủối với cõy khoai mụn - sọ. Lượng phõn bún cho khoai mụn - sọ ủược khuyến cỏo cho 1ha là Phõn hữu cơ 15-20 tấn/ha, Urờ 250 - 300 kg, phõn lõn 240 - 300 kg, phõn kali 300kg( Mai Thạch Hoành, 2003) [8].

Về thời vụ trồng thớch hợp, theo Tổ nghiờn cứu cõy cú củ, 1969 [18] [19]; Mai Thạch Hoành, 2003 [8], thời kỳ trồng ủến thu hoạch cả ba vựng sinh thỏi của Việt Nam như sau: Vựng nỳi phớa Bắc trồng thỏng 3 - 4, thu hoạch thỏng 10 – 11; Vựng ðồng bằng sụng Hồng trồng từ thỏng 10 – 1, thu hoạch thỏng 5 – 6 ; Vựng Cao nguyờn và ðồng bằng sụng Cửu Long trồng từ thỏng 5 - 6, thu hoạch thỏng 10 - 11.

Từ năm 2006 - 2008, nhúm tỏc giả Lưu Ngọc Trỡnh và CS ( 2009) ủó nghiờn cứu xõy dựng qui trỡnh trồng thõm canh giống khoai mụn nước Tớa Riềng lấy củ và thõn lỏ phục vụ chăn nuụi cho vựng Hải Hậu, Nam ðịnh. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, ủối với giống Khoai mụn nước Tớa Riềng, cỏc nền phõn bún cú phõn hữu cơ hoặc phõn hữu cơ và rơm rạ cho năng suất cao hơn là chỉ bún thuần phõn vụ cơ. Sử dụng rơm rạ thay thế một phần phõn hữu cơ ủưa lại kết quả tốt trong việc trồng khoai mụn nước. Theo qui trỡnh này, trồng mật ủộ 60.000 cõy/ha với nền phõn bún cho 1ha là 150N, 110P2O5, 35K2O, 14 tấn phõn hữu cơ và 28 tấn rơm, rạ cho năng suất và chỏt lượng củ tối ưu [20].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và liều lượng phân bón hợp lý (phân chuồng, NPK) cho giống khoai môn sọ triển vọng tại bình định (Trang 33 - 35)