Quy trình công nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm trên cát tại tỉnh quảng bình và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 45)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1. Quy trình công nghệ

Công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng quyết ựịnh sự thành công trong quá trình sản xuất [12]. Hiện nay trong nuôi tôm nói chung và nuôi tôm trên cát nói riêng quy trình công nghệ vẫn ựang ựược tiếp tục hoàn thiện ựể ựáp ứng ựược những yêu cầu thực tiễn nhằm ựem lại kết quả tốt nhất cho người nuôi cũng như không gây ảnh hưởng ựến sự phát triển của các ngành nghề khác.

4.5.1.1. Hệ thống ao nuôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37 *Ao nuôi:

Diện tắch ao nuôi ở tỉnh Quảng Bình trung bình 3,064 ổ 0,110ha/ao, diện tắch ao lớn nhất 0,5ha/ao, nhỏ nhất 0,2ha/ao. Diện tắch ao nuôi phù hợp với với yêu cầu kỹ thuật [1],[15].

*Ao chứa, lắng xử lý nước cấp:

Qua quá trình ựiều tra tỷ lệ hộ nuôi tôm trên cát có hệ thống ao chứa xử lý nước chiếm 100% nhưng tỷ lệ ao ựảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật (Theo tiêu chuẩn ngành 25-30% trên tổng diện tắch nuôi) chiếm 80% , ao không ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật có 20% (diện tắch dưới 25% trên tổng diện tắch nuôi) [15],[8].

-Ao xử lý nước thải:

Diện tắch ao xử lý nước thải các cơ sở có 30% nhưng cũng không ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật (yêu cầu kỹ thuật diện tắch ao xử lý nước thải chiếm 8- 10% trên tổng diện tắch nuôi) [8].

-Hệ thống kênh cấp và thoát nước trong ao nuôi.

Các cơ sở nuôi ựều có hệ thống kênh cấp, tiêu nước riêng biệt nhưng hệ thống tiêu nước chưa ựược ựầu tư xây dựng, hầu hết các hộ không lắp ựặt hệ thống ống dẫn hay xây kè bằng xi măng mà chỉ sử dụng kênh ựất.

Nhìn chung hệ thống ao nuôi, ao xử lý nước cấp ựược xây dựng ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật [4],[15]. Tuy nhiên hệ thống tiêu nước nhiều cơ sở nuôi chưa ựược quan tâm ựầu tư ựúng mức dẫn ựến tạo ựiều kiện lây lan dịch bệnh.

Bảng 4.7: Ao xử lý nước cấp và hệ thống xử lý nước thải trong nuôi tôm

TT Các chỉ tiêu đVT Kết quả

1 Tỷ lệ hộ có ao chứa xử lý nước cấp % 100

2 Tỷ lệ hộ có ao xử lý nước thải % 30

3 Tỷ lệ hộ có hệ thống kênh cấp, tiêu riêng % 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

4.5.1.2 Phương pháp xử lý nền ựáy trước mỗi chu kỳ nuôi

Xử lý nền ựáy ao trước mỗi chu kỳ nuôi nhằm mục ựắch trừ ựịch hại, khử trùng, chống ô nhiễm.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp xử lý nền ựáy khác nhau như; xử lý bằng hoá học (Dùng hoá chất ựể xử lý ựáy ao diệt tạpẦ); xử lý bằng cơ học (nạo vét bùn, cày xới nền ựáy, tháo cạn bắt ựịch hạiẦ.); xử lý bằng sinh học (sử dụng chế phẩm vi sinh, nuôi trồng luân canh ựể cải thiện chất lượng nền ựáyẦ).

Kết quả ựiều tra cho thấy các hộ nuôi tôm trên cát xử lý nền ựáy trước mỗi chu kỳ nuôi ựều sử dụng phương pháp xử lý hoá học kết hợp với cơ học. Sau mỗi vụ người nuôi thường xả cạn dùng nước rửa cát sạch ở những chổ có nhiều chất thải lắng ựộng-bón vôi phơi nắng từ 7-10 ngày (ựối với ựáy ao có lót ựáy cát), các loại vôi thường dùng như; CaCO3, CaO, CaMg(CO3)2,

Ca(OH)2 những ao ựáy không lót cát chỉ trải bạt dùng nước rửa sạch phơi nắng. Tỷ lệ hộ xử lý nền ựáy trước vụ nuôi ựạt 100%.

Nhìn chung phương pháp xử lý ựáy ao trước mỗi vụ nuôi ở các cở sở cải tạo ựúng quy trình kỹ thuật [4],[8],[15]. Phương pháp cải tạo ao tương ựối giống nhau, chỉ khác là ở chổ các cở sở nuôi dùng các loại vôi và hoá chất khác nhau.

4.5.1.3. Diệt tạp và gây màu nước

Bón phân gây màu nước là yếu tố quan trọng nhằm tạo nguồn thức ăn tự nhiên cần thiết phù hợp cho tôm giống tồn tại và phát triển [28].

Qua ựiều tra cho thấy người nuôi rất chú trọng trong việc gây màu nước và giữ ựược màu nước trong ao trong suốt quá trình nuôi. Các cơ sở ựều bón phân NPK gây màu nước và kết hợp với việc dùng các chế phẩm sinh học như; EM, BIO Wats...

Diệt tạp sử dụng các loại hóa chất Saponin, Sapotech... Hộ xử lý nền ựáy diệt tạp và gây màu nước ựạt tỷ lệ 100%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39 Nhìn chung bón phân gây màu nước ựối với các cơ sở nuôi tôm trên cát rất ựược chú trọng thực hiện ựúng yêu cầu kỹ thuật [8], [15]. Tuy nhiên có một số hộ gặp phải khó khăn trong quá trình gây màu nước cũng như việc ựiều chỉnh màu nước trong suốt quá trình nuôi.

4.5.1.4 Cỡ giống và mật ựộ thả tôm he chân trắng

Trong nuôi tôm dù theo phương thức kỹ thuật nào thì năng suất và chất lượng sản phẩm tôm nuôi ở mức ựộ nhất ựịnh còn phụ thuộc vào chất lượng của ựàn tôm giống cũng như mật ựộ tôm ựược thả nuôi. Tôm giống thả nuôi có chất lượng tốt và sạch bệnh nếu ựược thả nuôi ở mật ựộ hợp lý, phù hợp với từng hình thức nuôi sẽ quyết ựịnh ựến ao nuôi ựạt năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế cao nhất [10],[13], [15].

Qua ựiều tra các cơ sở cỡ giống tôm thả chiều dài trung bình 9,4ổ0,2mm kắch thước tôm lớn nhất ựạt 12 mm, nhỏ nhất 8mm. Cỡ giống thả không ựảm bảo tiêu chắ kỹ thuật [4], [15].

Mật ựộ nuôi trung bình 136,15ổ4,99con/m2. Mật ựộ cao nhất ựạt 200con/m2, thấp nhất 100 con/m2 ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật [15]. So với các tỉnh miền Trung mật ựộ thả nuôi tương ựồng (ở các tỉnh miền Trung mật ựộ nuôi trên 100 con/m2) [3].

4.5.1.5 Kiểm tra chất lượng giống trước khi thả

Việc kiểm tra chất lượng con giống trước khi thả nuôi là yếu tố quan trọng ựể người nuôi yên tâm hơn trong quá trình sản xuất cũng như chủ ựộng phần nào trong công tác quản lý và phòng trị bệnh. Nguyên nhân hàng ựầu khiến dịch bệnh xãy ra trên diện tắch nuôi tôm trên cát, dẫn ựến thất thu là do chất lượng giống kém, giống bị nhiễm bệnh và giống yếu, cụ thể là công tác kiểm tra chất lượng giống trước khi thả chưa ựược chú trọng và thực hiện một cách ựầy ựủ [5].

Kết quả ựiều tra tại các cơ sở về việc kiểm tra chất lượng giống trước khi thả thể hiện ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

Bảng 4.8: Kiểm tra chất lượng giống trước khi thả nuôi

TT địa phương Số hộ ựiều tra Hộ kiểm tra Hộ không kiểm tra

1 Quảng Trạch 3 2 1 2 Bố Trạch 27 15 12 3 TP. đồng Hới 3 3 0 4 Quảng Ninh 2 2 0 5 Lệ Thuỷ 4 3 1 Tộng cộng 39 25 14

Kết quả ựiều tra cho thấy (Bảng 4.8) có 64 %, cơ sơ nuôi tôm kiểm tra chất lượng con giống trước khi thả, có 36% cơ sở không triểm tra.

Nhìn chung kiểm tra chất lượng giống chưa ựạt yêu cầu kỹ thuật (yêu cầu kỹ thuật phải thực hiện kiểm tra chất lượng giống trước khi thả nuôi) [4], [15].

Nguyên nhân các cơ sở không kiểm tra chất lượng giống trước thả chủ yếu do các hộ tin tưởng vào sự giao ước, thoả thuận giữa các hộ với người cung cấp giống. Mặt khác một số hộ thiếu lòng tin vào chất lượng kiểm tra vì có hộ ựã kiểm tra chất lượng trước khi nuôi nhưng trong quá trình nuôi tôm vẫn bị nhiễm bệnh.

4.5.1.6. Kiểm tra các yếu tố môi trường

Việc theo dõi và kiểm tra các yếu tố môi trường ao nuôi là rất cần thiết và quan trọng trong quá trình nuôi. Kiểm tra các yếu tố môi trường thường xuyên giúp người nuôi thuận lợi chuẩn ựoán nguyên nhân khi có sự cố xảy ra trong quá trình nuôi từ ựó ựưa ra cách giải quyết thắch hợp.

Các yếu tố môi trường nằm ngoài khoảng cho phép không chỉ ảnh hưởng ựến khả năng bắt mồi, sinh trưởng của tôm mà còn là ựiều kiện thuận lợi ựể các loài bệnh phát sinh và gây hại [10].

Qua ựiều tra tại các cơ sở nuôi tôm trên cát, công tác kiểm tra các yếu tố môi trường ựược người nuôi theo dõi, kiểm tra tương ựối nghiêm ngặt. Kết quả ựược thể hiện ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Bảng 4.9: Sử dụng thiết bị kiểm tra môi trường TT

Dụng cụ, máy kiểm tra đVT (%) Hộ sử dụng Hộ kiểm hàng ngày 1 Nhiệt ựộ % 100 100 2 pH % 100 100 3 DO % 100 100 4 độ kiềm % 100 100 5 độ mặn % 100 100 6 NH3, NO2, H2S % 100 100

Kết quả ựiều tra cho thấy (Bảng 4.9) có (100%) cơ sở nuôi tôm trên vùng nghiên cứu sử dụng thiết bị kiểm tra các yếu tố môi trường và kiểm tra hàng ngày ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật [4],[15].

4.5.1.7. Quản lý môi trường

Việc quản lý môi trường ao nuôi là vấn ựề rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của người nuôi.

Theo kết quả ựiều các hộ nuôi tôm trên cát sử dụng các thiết bị máy móc ựể theo dõi kiểm tra các yếu tố môi trường nghiêm ngặt, duy trì, ựiều chỉnh tương ựối tốt sự phát triển của tảo trong thời gian nuôi. Các cơ sở nuôi tôm ựều sử dụng các loại hoá chất của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép ựể bón ựịnh kỳ duy trì chất lượng môi trường ao nuôi như: CaO, CaCO3, CaMg(CO3)2... Ngoài ra các hộ rất coi trọng sử dụng các chế phẩm sinh học như: Bio Green...ựể sử dụng cải thiện chất lượng nước giúp tôm sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Từ ựó cho ta thấy rằng các cơ sở nuôi tôm việc quản lý môi trường ao tương ựối tốt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật [15].

4.5.1.8. độ sâu trong ao nuôi

độ sâu ao nuôi ựóng vai trò trong việc ổn ựịnh các yếu tố môi trường, góp phần thuận lợi cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. độ sâu của ao nuôi có mối quan hệ nhất ựịnh với năng suất ao nuôi. Những ao nuôi có ựộ sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42 thắch hợp thì năng suất cao, ựộ sâu không thắch hợp thì năng suất thấp, thậm chắ còn thất thu [29],[31].

Qua ựiều tra cho thấy ựộ sâu ao nuôi trung bình 1,31ổ0,01m. Sâu nhất 1.4m, thấp nhất 1.2m. So với các tỉnh miền trung ựộ sâu tương ựồng (1,2- 1,4m) [16].

Nhìn chung cơ sở nuôi tôm trên cát việc ựiều chỉnh ựộ sâu ao nuôi phù hợp theo ựúng yêu cầu kỹ thuật [15]. độ sâu ựược ựiều chỉnh theo từng giai ựoạn phát triển và ựiều kiện thời tiết ựể ựảm bảo tốt cho tôm sinh trưởng và phát triển. Mùa Hè ựộ sâu trong ao nuôi thường nằm trong khoảng 1,2m- 1,4m. Mùa đông từ 1,4-1,6m có hộ 1,8m.

4.5.1.9. Sử dụng thiết bị ựảo nước kết hợp sục khắ ựáy

Thiết bị ựóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong sản xuất xuất kinh doanh ựặc biệt là ựối với những nghề sản xuất mang tắnh công nghiệp cao.

Trong nuôi tôm thâm canh trên cát thiết bị ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả của người nuôi. Nếu trong quá trình nuôi thiết bị hư hỏng không có sự thay thế kịp thời thì hậu quả khó có thể lường trước ựược có khi bị mất trắng.

Qua quá trình ựiều tra việc sử dụng thiết bị ựảo nước và kết hợp sục khắ ựáy thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.10: Thiết bị ựảo nước máy nén khắ ựáy

TT Tên thiết bị Tỷ lệ người có

sử dụng (%)

Tỷ lệ người không sử dụng (%)

1 Máy ựảo nước (quạt nước) 100 0

2 Máy nén khắ 41 59

3 Máy Ôzôn 23 77

Kết quả ựiều tra cho thấy (Bảng 4.10) có 100% cơ sở sử dụng thiết bị ựảo nước, 41% sử dụng máy nén khắ, 23% sử dụng máy ôzôn máy nén khắ ựạt yêu cầu kỹ thuật [15]. Nhìn chung việc sử dụng thiết bị ựảo nước ở tỉnh Quảng Bình phù hợp với yêu cầu kỹ thuật [15]. Ngoài thiết bị máy quạt nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 các cơ sở còn ựầu tư thêm máy nén khắ, máy ôzôn kết hợp nhằm cung cấp thêm lượng ôxy hoà tan vào trong nước ựể tăng mật ựộ tôm nuôi.

4.5.1.10. Sử dụng thức ăn

Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể của mỗi sinh vật giúp cho sinh vật duy trì và phát triển. Việc lựa chọn sử dụng các loài thức ăn có ảnh hưởng quan trọng ựến năng suất của vụ nuôi, hiệu qủa sản xuất, công tác quản lý và bảo vệ môi trường cũng như dịch bệnh ở các cơ sở nuôi tôm. điều chỉnh ựược FCR trong nuôi tôm có ảnh hưởng rất lớn ựến hiệu quả kinh tế vì thức ăn chiếm từ 50-60% giá thành sản phẩm [12].

Bảng 4.11: Sử dụng thức ăn trong nuôi tôm trên cát tại tỉnh Quảng Bình

TT Tên thức ăn đVT (%) Tỷ lệ hộ sử dụng Tỷ lệ hộ không sử dụng

1 Thức ăn công nghiệp % 100 0,00

2 Thức chế biến % 0,00 100

3 Thức ăn bổ sung % 100 0,00

Kết quả ựiều tra cho thấy (Bảng 4.11) có 100% hộ sử dụng thức ăn công nghiệp của các hãng có chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn ngành [15]. Các loại thức ăn thường dùng gồm: Thức ăn UP, CP, BayerẦ

Ngoài việc sử dụng thức ăn công nghệ các hộ còn dùng thức ăn bổ sung nhằm bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng giúp tôm sinh trưởng tốt và tăng khả năng chống chịu lại bệnh tật gồm: Vitamin C2000, C1000, Cacium-C...

Trung bình hệ số thức ăn (HSTA) ựạt 1,2 ổ0,01 kg thức ăn/kg tôm thương phẩm. Hệ số thức ăn lớn nhất 1,3, nhỏ nhất 1,1. Hệ số thức ăn của các cơ sơ phù hợp thông số kỹ thuật [15]. Hệ số thức ăn có sự khác biệt giữa các hộ là do trình ựộ kỹ thuật cũng như kinh nghiệm của người nuôi khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44

4.5.1.11. Xử lý nước cấp và nước thải

Xử lý nguồn nước trước khi cấp vào ao là ựiều quan trọng nhất trong khâu ựầu tiên của quá trình nuôi nhằm diệt trừ các loài ựịch hại, cạnh tranh thức ăn, và có nguy cơ tiềm ẩn gây bệnh cho ựối tượng nuôi.

Xử lý nước thải có ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả nuôi của các cơ sở và vùng xung quanh giúp hạn chế lây lan dịch bệnh, do khi tôm mắc một số bệnh vi rút nguy hiểm: TSV, WSSV,... sẽ dẫn tới bùng phát bệnh gây thiệt hại lớn [9].

Bảng 4.12: Xử lý nước cấp và nước thải

TT Nội dung đVT Tỷ lệ hộ xử lý Tỷ lệ hộ không xử lý

1 Xử lý nước trước cấp

vào ao % 100 0,00

2 Xử lý nước thải trước

khi thải môi trường % 30 70

Kết quả ựiều tra cho thấy (Bảng 4.12) có 100% cơ sở xử lý nước cấp trước khi cấp vào ao, có 30% cơ sở xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.

Từ ựó cho ta thấy việc xử lý nước cấp vào ao nuôi ựược người nuôi thực hiện ựúng yêu cầu kỹ thuật [4], [15]. Tuy nhiên việc xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường chưa ựược người nuôi quan tâm ựúng mức còn chiếm tỷ lệ cao (70%). Nguyên nhân không xử lý nước thải chủ yếu do ý thức của người nuôi kém về bảo vệ môi trường. Mặt khác do thiếu vốn ựể ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý ựể tiết kiệm diện tắch ựể nuôi.

4.5.1.12. Phòng và trị bệnh

Nuôi tôm trên cát công tác phòng trị bệnh chiếm yếu tố quan trọng ựến sự thành bại của kết quả sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45 Trong quá trình ựiều tra cho thấy trong 3 năm trở lại ựây bệnh thường xuyên xuất hiện trên vùng nghiên cứu. Một số bệnh thường gặp như bệnh nấm, ựen mang, mòn ựuôi... ựặc biệt là bệnh ựốm trắng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm trên cát tại tỉnh quảng bình và đề xuất các giải pháp phát triển (Trang 45)