Xem s đd trang 427 441 20 Xem thêm S đ d trang 442

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Trang 55 - 56)

III. CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU 1.Trường phái Âm Dương gia.

19 Xem s đd trang 427 441 20 Xem thêm S đ d trang 442

- Về chính trị - xã hội, ông quan niệm, xã hội loạn là do người và chính sách của triều đình chứ không phải tại trời; Trong cuộc đời phải làm cho Âm - Dương hòa hợp thì xã hội mới thanh bình; Theo ông, vua là tiêu biểu cho xã hội. Lý tưởng của ông là Vua Thánh - Tôi Hiền, nhưng quan trọng vẫn là dân. Thái độ và xu hướng của dân có ảnh hưởng trực tiếp đến vận mệnh triều đình. Để được dân thì không tham ô, tiêu cực. Với quan lại phải được giáo dục lại để vừa có văn vừa có hạnh (thanh, liêm, tiết). Ông chủ trương tìm các nguyên nhân kinh tế cho các vấn đề xã hội: Dân phiêu bạt, loạn lạc là do họ không đủ no, do quan không làm tròn chức phận của mình, thầy giảng không tinh, đại thần thưởng phạt không công minh v. v... Ông chủ trương mọi công việc của triều đình là phải lo cho dân đủ no, quan lại được sung túc.

- Về triết học ông thừa kế và phát triển các phạm trù triết học phương Đông như thời, mệnh trời: Thời - Thế, Mệnh trời - Thời - Lòng người. Quan niệm của ông thể hiện bất khả tri, quyết định luận.

- Về đạo làm người, ông nhấn mạnh Trung Hiếu, Nhân Nghĩa, Đạo đức. Cuối đời ông chuyển lập trường từ Nho sang Phật. Yêu nước theo kiểu kẻ sỹ. Chiểu theo Thiên mệnh - Thời - Lòng người ông đã theo Tây Sơn.21

Nói chung tư tưởng Việt Nam giai đoạn này đầy mâu thuẫn. Ngay như Đào Duy Từ có tư tưởng cách tân nhưng vẫn gương cao Nho giáo và lợi dụng Phật giáo. Các nhà tư tưởng ở thế kỷ XVIII - XIX mỗi người lại đại diện cho một khuynh hướng.

Một phần của tài liệu Gián án ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Trang 55 - 56)