III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Miêu tả hoạt động của các con vật và sự vật trong Ngày hội rừng xanh thật sinh động, đáng yêu.
II/ Chuẩn bị :
1. GV : tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu,
đoạn văn cần hướng dẫn, một số hình ảnh về các loài chim rừng.
2. HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Hội đua voi ở Tây Nguyên ( 4’ )
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên: Hôm nay các em sẽ được học bài:
“Ngày hội rừng xanh” qua đó các em sẽ biết
được những hình ảnh tưởng tượng về ngày hội không kém phần náo nhiệt của thế giới loài vật ở trong rừng.
- Hát
- Học sinh đọc bài
- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài.
- Nắm được nghĩa của các từ mới.
• Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
• GV đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc với giọng sôi nổi, hồ hởi, nhịp hơi nhanh (ở khổ 1 – các loài chim đánh thức nhau, rủ nhau đi hội) ; thong thả, tươi vui (ở khổ 2 – cây cối trong rừng vào hội) ; thích thú, ngạc nhiên (khổ 3, 4 – muôn loài biểu diễn, trổ tài)
• Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- GV giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu: chim gõ kiến, lĩnh xướng, kì nhong, cọn nước.
- Giáo viên giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài
- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- 2 học sinh đọc
- 4 học sinh đọc
- Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thầm.
- Chim gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người dậy đi hội, công dẫn đầu
• Mục tiêu : giúp học sinh những chi tiết quan trọng và diễn biến của bài thơ
• Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi:
+ Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh.
+ Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào?
- Giáo viên: Các con vật, sự vật trong bài thơ được nhân hoá, có những đặc điểm, hành động như con người.
+ Hãy cho biết em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó?
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ ( 8’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng bài thơ..
• Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
đội múa, khướu lĩnh xướng, kì nhông diễn ảo thuật đổi màu da.
- Tre, trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn, cây rủ nhau thay áo khoác những màu tươi non, nấm mang ô, cọn nước chơi trò đu quay.
- Học sinh tự do phát biểu ý kiến
• Em thích hình ảnh khứu lĩnh xướng đàn ca vì con khứu hót rất hay.
• Em thích hình ảnh nấm mang ô đi hội vì nó rất ngộ nghĩnh
• Em thích hình ảnh anh cọn nước chơi trò đu quay vì cọn nước quay rất giống trò đu quay.
- Học sinh lắng nghe
- HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV
- Học sinh nêu
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức
- Lớp nhận xét.
- Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa” học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp học sinh: rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan
đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật.
2. Kĩ năng : học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
• GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
• HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1) Khởi động : ( 1’ )
2) Bài cũ : Bài toán liên quan đến rút về
đơn vị
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3) Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
Hướng dẫn thực hành : ( 33’ )
• Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật nhanh, đúng, chính xác
• Phương pháp : thi đua, trò chơi
• Bài 1 :
- Hát
( 4’ )
- GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :