DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
-Học xong bài này HS biết :Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :Trồng cây cơng nghiệp lâu năm và chăn nuơi gia súc lớn .
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm hiểu kiến thức .
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2.KTBC :
-Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . -Kể tên những vật nuơi chính ở Tây Nguyên.
- Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây cơng nghiệp ở Tây Nguyên cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì?
-GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :
3.Khai thác nước : *Hoạt động nhĩm :
GV cho HS làm việc trong nhĩm theo gợi ý sau: -Quan sát lược đồ hình 4 , hãy :
+Kể tên một số con sơng ở Tây Nguyên .
+Những con sơng này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
-Tại sao các sơng ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?
-HS chuẩn bị tiết học . -HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS thảo luận nhĩm .
+ sơng Xê Xa, sơng Xrê Pơk, sơng Ba, sơng Đồng Nai.
+Những con sơng này bắt nguồn từ sơng Mê Cơng và chảy ra biển Đơng.
+ Vì sơng ở đây chảy qua nhiều vùng cĩ độ cao khác nhau nên lịng sơng lắm thác ghềnh.
-Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? -Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng cĩ tác dụng gì ?
-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nĩ nằm trên con sơng nào ?
GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình .
GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV gọi HS chỉ 3 con sơng Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 4.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động nhĩm đơi:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
+Tây Nguyên cĩ những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại cĩ các loại rừng khác nhau ? +Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khơ, xanh quanh năm .
-Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo mơi trường sống và đặc điểm). -GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.
-GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
-GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
* Hoạt động cả lớp :
Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
+Rừng ở Tây Nguyên cĩ giá trị gì ? +Gỗ được dùng để làm gì ?
+Kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ .
+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? -GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
GV cho HS trình bày tĩm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây cơng nghiệp lâu năm, chăn nuơi gia súc cĩ sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ) .
5. Dặn dị:
+Người dân ở đây dùng sức nước chảy từ cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện +Các hồ chứa nước ở đây cĩ tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường. -Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình .
-Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung. -HS lên chỉ tên 3 con sơng .
-HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
+Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá mùa khơ.
+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối quanh năm xanh tươi phát triển mạnh. Rừng khộp vào mùa khơ rụng lá gần hết trơng xơ xác.
-HS đại diện cặp của mình trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. -HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời .
+ Rừng cho ta nhiều sản vật và gỗ quý +Gỗ dùng đĩng và làm các loại đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ,…
+phải trồng lại rừng ở những nơi đất trống và khai thác rừng hợp lí.
-HS trình bày .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Thành phố Đà Lạt”. -Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ