II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
-Học xong bài này HS biết : Chỉ vị trí ĐB Nam Bộ trên bản đồ VN: sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định: 2.KTBC :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :
1.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*Hoạt động cả lớp:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sơng nào bồi đắp nên ?
+ĐB Nam Bộ cĩ những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?
+Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
-GV nhận xét, kết luận.
2.Mạng lưới sơng ngịi ,kênh rạch chằng chịt: *Hoạt động cá nhân:
GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
+Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sơng?)
+Nêu đặc điểm sơng Mê Cơng .
+Giải thích vì sao nước ta lại cĩ tên là sơng Cửu Long?
-GV nhận xét và chỉ lại vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … trên bản đồ .
* Hoạt độngcá nhân:
-Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
+Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng ? +Sơng ở ĐB Nam Bộ cĩ tác dụng gì ? -HS chuẩn bị . -HS trả lời. +HS lên chỉ BĐ. -HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ ở ĐB Nam Bộ .
4.Củng cố :
-GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sơng ngịi, đất đai .
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
5. Dặn dị: