ñậu tương tăng nhanh. Lượng chất khô tích lũy của giống D140 ở các mật ñộ
trồng dao ñộng từ 7,08 – 10,41 g/cây, của giống ðT26 là từ 7,62 – 11,84 g/cây và
ñạt cao nhất là ở mật ñộ trồng 25 cây/m2 lượng chất khô của giống D140 là 10,41 g/cây của giống ðT26 là 11,84 g/cây, ở mật ñộ trồng là 55 cây/m2 lượng chất khô tích lũy trên cây ñạt thấp nhất, giống D140 chỉñạt ñược là 7,08 g/cây còn giống
ðT26 là 7,62 g/cây.
- Thời kỳ quả mẩy: ở thời kỳ này khả năng tích lũy chất khô của 2 giống ñậu tương là cao nhất, lượng chất khô tích lũy trong thời kỳ này gần gấp ñôi so với 2 thời kỳ sinh trưởng trước.
Ở ñộ tin cây 95% giá trị LSD0,05 = 1,22 có thể kết luận mật ñộ trồng khác nhau lượng chất khô tích lũy ñược của cây ñậu tương là khác nhau, lượng chất khô tích lũy cao nhất ở mật ñộ trồng 25 cây/m2 thấp nhất là ở mật
ñộ trồng 55 cây/m2.
Xét ở ñộ tin cây 95% giá trị LSD0,05 = 0,86 có thể nói giống ðT26 có khả năng tích lũy chất khô mạnh hơn so với giống D140.
Tóm lai qua cả 3 thời kỳ theo dõi về khả năng tích lũy chất khô trên 2 giống ñậu tương cho thấy khi tăng mật ñộ thì khả năng tích lũy chất khô của cây ñậu tương giảm xuống và trong 2 giống thí nghiệm giống ðT26 có khả
4.1.5 Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến khả năng hình thành nốt sần của hai
giống ñậu tương
ðặc ñiểm quan trọng nhất của bộ rễ ñậu tương là hình thành nốt sần nhờ sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Japonicum ñể tạo nên hệ thống rễ
có thể cốñịnh ñạm tự do trong không khí cung cấp cho cây.
Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh và khả
năng cốñịnh ñạm sinh học của các dòng giống ñậu tương, các giá trị này phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: chất ñất, lượng phân bón, chếñộ nhiệt, chếñộẩm và khí của ñất. Khi gặp ñiều kiện thuận lợi nốt sần sẽ phát triển mạnh, số
lượng nhiều, kích thước lớn, tỉ lệ nốt sần hữu hiệu cao và ngượi lại. ðểñánh giá khả năng này của 2 giống ñậu tương thí nghiệm ở các mật ñộ trồng khác nhau chúng tôi ñã tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về nốt sần qua các thời kỳ
sinh trưởng của cây ñậu tương, kết quảñược trình bày qua bảng 4.5.
Số liệu trên bảng 4.5 cho thấy số lượng và khối lượng nốt sần tăng dần qua các thời kỳ theo dõi và có xu hướng giảm dần khi tăng mật ñộ trồng trên cả 2 giống ñậu tương thí nghiệm. Qua cả 3 thời kỳ ñều cho thấy giống D140 có số lượng nốt sần/cây cao hơn giống ðT26.
* Thời kỳ bắt ñầu ra hoa:
- Số lượng nốt sần của giống D140 là từ 25,00 – 33,56 nốt/cây, trong khi ñó giống ðT26 thấp hơn dao ñộng từ 22,11 – 30,22 nốt/cây ở các mật ñộ
trồng khác nhau. Cao nhất là ở mật ñộ trồng 25 cây/m2 sau ñó giảm dần, thấp nhất ở mật ñộ trồng 55 cây/m2
- Khối lượng nốt sần: của giống D140 dao ñộng từ 0,19 – 0,28 g/cây, giống ðT26 từ 0,2 – 0,29 g/cây ñều ñạt cao nhất là ở mật ñộ trồng 25 cây/m2, thấp nhất là mật ñộ trồng 55 cây/m2.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng mật ñộ trồng ñến khả năng hình thành nốt sần của hai giống ñậu tương Thời kỳ theo dõi b Thời kỳ ắt ñầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy Giống Mật ñộ Số lượng nốt sần (nốt/cây) Khối lượng nốt sần (g/cây) Số lượng nốt sần (nốt/cây) Khối lượng nốt sần (g/cây) Số lượng nốt sần (nốt/cây) Khối lượng nốt sần (g/cây) 25 cây/m2 33,56 0,28 55,73 0,50 78,40 1,35 35 cây/m2 30,44 0,25 50,53 0,47 73,27 1,29 45 cây/m2 26,00 0,21 43,40 0,42 67,33 1,10 D140 55 cây/m2 25,00 0,19 40,67 0,39 61,13 0,95 25 cây/m2 30,22 0,29 48,60 0,58 71,73 1,43 35 cây/m2 27,33 0,27 43,67 0,53 64,60 1,30 45 cây/m2 23,33 0,22 37,93 0,45 57,33 1,15 ðT26 55 cây/m2 22,11 0,20 35,60 0,40 52,20 1,00 LSD0.05 mật ñộ 2,14 3,27 5,51 LSD0.05 giống 1,51 2,31 3,90 LSD0.05 mật ñộ*giống 3,03 4,63 7,80 CV (%) 5,9 5,5 6,3
* Thời kỳ hoa rộ: bước sang thời kỳ này số lượng và khối lượng nốt sần trên cây ñậu tương tăng lên ñáng kể. Số lượng nốt và khối lượng nốt sần vẫn ñạt cao nhất ở mật ñộ trồng 25 cây/m2 và thấp nhất là ở mật ñộ trồng 55 cây/m2.
- Số lượng nốt sần của giống D140 từ 40,67 – 55,73 nốt/cây, giống
ðT26 là từ 35,6 – 48,6 nốt/cây. Giá trị trung bình về số lượng nốt sần của 2 giống lần lượt là 47,58 và 41,45 nốt/cây.
- Khối lượng nốt sần thời kỳ này tăng mạnh, giống D140 ñạt cao nhất ở
mật ñộ trồng 25 cây/m2 là 0,5 g/cây thấp nhất ở mật ñộ trồng 55 cây/m2 là 0,39 g/cây, giống ðT26 mặc dù có số lượng nốt sần/cây ít hơn giống D140 nhưng khối lượng nốt sần/cây lại cao hơn và cao nhất vẫn là ở mật ñộ trồng 25 cây/m2
ñạt 0,58 g/cây, thấp nhất là ở mật ñộ trồng 55 cây/m2 chỉñạt 0,4 g/cây.
* Thời kỳ quả mẩy: Thời kỳ quả mẩy số lượng và khối lượng nốt sần 2 giống ñậu tương thí nghiệm ñạt cao nhất.
Số lượng nốt sần của giống D140 dao ñộng từ 61,13 – 78,40 nốt/cây tương ứng với khối lượng là từ 0,95 – 1,35 g/cây, giống ðT26 từ 52,20 – 71,73 nốt/cây tương ứng với khối lượng là từ 1,0 - 1,43 g/cây.
Trên các mật ñộ trồng của cả 2 giống ñậu tương thí nghiệm ở thời kỳ
quả mẩy, số lượng và khối lượng nốt sần ñều ñạt cao nhất ở mật ñộ trồng 25 cây/m2, thấp nhất ở mật ñộ 55 cây/m2.
Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy rằng: số lượng và khối lượng nốt sần của 2 giống ñậu tương tham gia thí nghiệm trong 3 thời kỳ (thời kỳ bắt ñầu ra hoa, thời kỳ hoa rộ, thời kỳ quả mẩy) thì ñạt cao nhất ở thời kỳ
quả mẩy. Và trên các mật ñộ trồng thì ở mật ñộ 25 cây/m2 số lượng, khối lượng ñều ñạt cao nhất, ở các mật ñộ trồng cao hơn thì số lượng và khối lượng nốt sần có xu hướng giảm dần và thấp nhất là ở mật ñộ trồng 55 cây/m2. Trên 2 giống thì giống giống D140 có số lượng nốt sần cao hơn giống ðT26, tuy nhiên khối lượng nốt sần lại thấp hơn ở tất cả các mật ñộ trồng.
4.1.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu của hai giống ñậu tương thí nghiệm ñậu tương thí nghiệm
* Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại
Trong công tác giống cũng như trong thực tế sản xuất ñậu tương, một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ñậu tương là do sâu bệnh hại. Sâu bệnh hại làm giảm năng suất một cách ñáng kể vì nó làm giảm mật ñộ
cây trên ñồng ruộng, gây tổn thương ñến tất cả các bộ phận của cây. Vì vậy
ñánh giá mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại ñểñề xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý là hết sức cần thiết.
ðiều kiện khí hậu thời tiết là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ñến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại. ðiều kiện thời tiết ấm và ẩm của vụ xuân nước ta là ñiều kiện lý tưởng cho các loại sâu bệnh phát triển. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, ñậu tương là loại cây có khá nhiều loài sâu bệnh hại như
sâu ăn lá, ăn mầm, ñục quả, bệnh do nấm, vi khuẩn, virus hại rễ, hại lá… Kết quả theo dõi mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại trên 2 giống ñậu tương thí nghiệm trên các mật ñộ trồng khác nhau trong vụ xuân 2010, ñược chúng tôi tổng hợp và trình bày tại bảng 4.6. Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu của hai giống ñậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Mật ñộ Bệnh lở cổ rễ TK cây con (%) Sâu cuốn lá TK ra hoa, làm quả (%) Sâu ñục quả TK quả non (%) Cấp ñổ (ñiểm 1-5) 25 cây/m2 5,1 7,5 2,5 1 35 cây/m2 5,4 8,7 2,7 1 45 cây/m2 5,5 11,7 4,3 2 D140 55 cây/m2 5,9 13,4 4,6 2 25 cây/m2 5,3 9,8 3,4 1 35 cây/m2 5,3 10,3 3,9 1 45 cây/m2 5,6 12,6 4,7 1 ðT26 55 cây/m2 6,0 15,2 5,1 2
- Bệnh lở cổ rễ: là loại bệnh hại phổ biến trên cây ñậu tương và thường gây hại ở giai ñoạn cây con. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy mức ñộ bị
nhiễm bệnh trên 2 giống tương ñương nhau, do ñang là thời kỳ cây con nên tỷ
lệ bị bệnh trên các mật ñộ trồng không chênh lệch nhiều và theo xu hướng tỷ
lệ bệnh tăng dần khi tăng mật ñộ trồng. Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ trên giống D140 từ
5,1 – 5,9%, giống ðT26 là từ 5,3 – 6,0% và tỷ lệ bị bệnh trên cả 2 giống ñều cao nhất ở mật ñộ trồng 55 cây/m2.