Một số nghiên cứu về ñậu tương trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương xuân trên đất chuyên màu thanh ba phú thọ (Trang 28 - 36)

2.3.1.1 Kết qu nghiên cu v chn to ging.

Với thực tế hiện nay cho thấy ựể tăng năng suất, tăng sản lượng ựậu tương chúng ta cần tập trung vào công tác chọn tạo giống. Xuất phát từ thực tếựó trên thế giới ựã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về vấn ựề này.

Nhận thức ựược tầm quan trọng của cây ựậu tương, cũng như nhu cầu sử dụng các sản phẩm ựươc chế biến từ ựậu tương ngày một gia tăng mà nhiều Quốc gia trên thế giới ựã ựầu tư lớn cho việc chọn tạo giống, và thâm canh tăng năng suất. Diện tắch gieo trồng không phải là vô hạn, do vậy ựòi hỏi các nhà khoa học trong lĩnh vực chọn tạo giống ựậu tương là bằng các kỹ

thuật như lai tạo, nhập nội, chọn lọc hoặc dùng các tác nhân vật lý, hoá học ựể

rộng ựể thường xuyên bổ sung giống mới cho sản xuất.

Nguồn gen ựậu tương trên thế giới hiện ựược lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc, Úc, đài Loan, Pháp, Ấn độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi, Thuỵđiển, Thái Lan, Mỹ và Nga (Liên Xô) với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần đình Long, 1991) [29]

Mỹ luôn là nước ựứng ựầu thế giới về diện tắch và sản lượng ựậu tương. Thông qua con ựường nhập nội, chọn lọc, lai tạo và gây ựột biến mà quốc gia sản xuất ựậu tương hàng ựầu thế giới là Mỹ ựã tạo ra ựược nhiều giống ựậu tương mới phục vụ cho sản xuất ựậu tương của nước này, vi vậy mà sản xuất

ựậu tương của nước Mỹ luôn ựứng ựầu các nước cả về năng suât và sản lượng. Hướng chắnh trong công tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, từựó thuần hoá ựể trở thành giống thắch nghi với từng vùng sinh thái, ựặc biệt chú trọng công tác nhập nội ựể bổ sung vào nguồn quỹ gen.

Giai ựoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dòng từ các nước khác nhau. Hiện nay ựã ựưa vào sản xuất trên 100 dòng, giống

ựậu tương, ựã lai tạo ra một số giống có khả năng chống chịu tốt với bệnh Rhizoctonia và thắch ứng rộng như: Amsoy71, Lee36, Clark63, Herkey63. Việc chọn ra các giống có khả năng thâm canh cao, chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận, phản ứng yếu với quang chu kỳ, hàm lượng Protein cao, dễ bảo quản và chế biến là mục tiêu của công tác chọn giống tại Mỹ (Johnson H.W, Bernard, 1967) [57].

Vào những năm 1988- 1990 thì Tulman- netto, Nazim qua ựột biến ựã tạo ra ựược giống chống chịu bệnh gỉ sắt và bệnh virut (Cơ cấu mùa vụ ựậu tương ựồng bằng trung du Bắc Bộ).

Plaznic (1987) [65], nhận thấy các yếu tố di truyền và sinh thái có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều cao cây, ựộ cao ựóng quả thấp, sốựốt hữu hiệu, chiều dài ựốt, số quả và số hạt trên cây.

Khi nghiên cứu về hệ số di truyền Liu.X.H (1990) [61], cho rằng năng suất hạt có hệ số di truyền thấp nhất và kắch thước hạt có hệ số di truyền cao nhất. Còn Dencescu (1983) [51] lại cho rằng cả hai tắnh trạng về năng suất và kắch thước hạt ựều có hệ số di truyền thấp.

Johnson và cộng sự (1955) [57] xác ựịnh giữa năng suất và thời gian sinh trưởng, khối lượng hạt và tắnh chống tách hạt có tương quan di truyền chặt.

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tương quan di truyền và kiểu hình của 7 tắnh trạng trong 3 quần thể ựậu tương ở thế hệ F2, Weber và Moorthey (1952) kết luận rằng: năng suất hạt có tương quan thuận với ngày chắn, chiều cao cây và trọng lượng hạt. Trong khi ựó Kwon và cộng sự (1972) lại cho rằng: năng suất hạt có tương quan nghịch với thời gian sinh trưởng và giai

ựoạn từ gieo ựến ra hoa [60].

Mối tương quan giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian ra hoa, ựặc biệt là giai ựoạn 50% cây ra hoa và thời gian sinh trưởng

ựã ựược Kaw và Menon (1972) khẳng ựịnh là mối tương quan chặt [59]. Asadai and Darman, A.Arsyad, 1992 [49], khi nghiên cứu về tương quan giữa các tắnh trạng cho thấy: chiều cao cây có tương quan thuận với năng suất (r = 0,665 và 0,662), thời gian ra hoa và thời gian sinh trưởng có hệ

số tương quan r = 0,500, giữa thời gian ra hoa với chiều cao cây r = 0,602, số

lượng nốt sần với chiều cao cây r = 0,660.

Là nước có diện tắch và sản lượng ựậu tương ựứng hàng thứ hai thế giới, Brazin rất coi trọng công tác chọn tạo giống, từ 1976 ựến nay Trung tâm nghiên cứu quốc gia ựã chọn từ 1.500 dòng ựậu tương những giống thắch hợp. Nhiều giống tốt ựã ựược tạo ra như DoKo, Numbaira, Cristalina... trong ựó năng suất cao nhất là giống Cristalina ựạt 38 tạ/ha. Thời gian tới Braxin chọn giống ựậu tương theo hướng có thời gian sinh trưởng 107 - 120 ngày, có năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh [68].

Từ năm 1980 ựến nay Ấn độ ựã chọn tạo ựược và ựưa vào sản xuất khoảng 75 giống ựậu tương, trong ựó có 32 giống có khả năng kháng hoặc bị

nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất ựều trên 20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 Ờ 120 ngày (ICAR, 2006) [76].

Trung Quốc là nước ựã nghiên cứu và chọn giống ựậu tương theo con

ựường lai hữu tắnh và ứng dụng công nghệ gen từ năm 1913. Tắnh ựến năm 2005 có khoảng 1100 giống ựược chọn tạo với các mục tiêu như năng suất cao, hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt... điển hình có giống Lunxuan 1 năng suất ựặt 5,97 tấn/ha, giống lai ựầu tiên là Hybsoya 1 có năng suất cao hơn 21,9% so với giống gốc ban ựầu (Tianfu Han, 2006) [78].

Gần ựây Trung Quốc lai tạo ựược một số giống ựậu tương có năng suất cao, một trong sốựó ựược nhập khẩu vào Việt Nam là giống Tạp Hoàng số 4, giống này có tiềm năng năng suất 40-50 tạ/ha [27]

Chọn giống theo hướng ăn tươi cũng ựược Trung Quốc chú trọng. Giống ựậu tương Thẩm Tiên số 1, giàu Protein, ăn ngon, có thời gian từ gieo

ựến thu quả tươi khoảng 65 ngày, năng suất quả tươi 15 tấn/ha, tỷ lệ quả 3 hạt

ựạt 70% [5].

Ở Thái Lan, nhờ sự phối hợp giữa 2 Trung tâm MOAC và CGPRT mà các giống có năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại chắnh (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn... ) ựã ựược nghiên cứu cải tiển ựể có khả năng chịu ựược

ựất mặn, hạn hán và ngày ngắn ( Judy W.H and Jackobs J.A., 1979) [58]

đài Loan ựã bắt ựầu chương trình chọn tạo giống từ năm 1961, qua ựó Viện khoa học nông nghiệp nước này ựã ựưa vào sản xuất các giống Kaohsing3, Tai nung3, Tai nung4... các giống ựược xử lý Nơtron và tia X cho các giống ựột biến Tai nung, Tai nung1 và Tai nung2 có năng suất cao hơn

giống khởi ựầu và vỏ quả không bị nứt. Trong các giống ựó giống Tai nung4

ựã ựược dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong nhiều chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau ở các nước như: Trạm thắ nghiệm Marjo (Thái Lan), Trường ựại học Philipine (Vũ Tuyên Hoàng và CS, 1995) [23].

Yayun Chen và cộng sự (2006) [71], nhận thấy hệ thống rễ của dòng ựậu tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tắch luỹ chất khô tốt hơn giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển các giống ựậu tương chịu hạn.

Trung tâm Rau màu Châu Á (AVRDC) ựã thiết lập hệ thống ựánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset). Ở giai ựoạn 1 ựể phục vụ công tác ựánh giá trung tâm này ựã chuyển trên 20.000 giống ựến 546 nhà khoa học của 164 nước thuộc khu vực nhiệt ựới và á nhiệt ựới. Kết quảựánh giá giống của Aset với các giống ựậu tương ựã ựưa vào trong mạng lưới sản xuất ựược 21 giống

ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [43]. điển hình như giống AK 03 bắt nguồn từ giống ựậu tương nhập nội G 2261, ựược ựưa vào trong mạng lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT - SyT6 năm 1990 tại Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại đài Loan, giống KPS 292 năm 1992 tại Thái Lan (Hội thảo Biên Hoà, 1996) [20].

Hiện nay có khoảng 80% lượng ựậu tương thương mại là ựậu tương chuyển gen (GMO), Mosanto là công ty ựứng ựầu về việc kinh doanh ựậu tương chuyển gen trên thế giới. Giống ựậu tương chuyển gen RG7008RR

ựược các nhà khoa học của trạm thử nghiệm Nông nghiệp thuộc đại học North Dakota chọn lọc và phát triển, hiện cũng ựược công ty Mosanto có bản quyền kinh doanh hạt giống. Giống RG7008RR là giống có khả năng kháng thuốc trừ cỏ Roundup, năng suất cao hơn RG6008RR là 1,8 giạ/ mẫu (NDSU, 2007) [77].

Nghiên cứu thử nghiệm ựể lựa chọn những giống thắch hợp năm 2009 cho vùng đông Nam Carolina, ựã chọn ựược 6 giống gồm Pioneer 95Y70, Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States RT95 30N ựều cho năng suất trên 40 giạ/ mẫu. Một số giống thuộc nhóm V gồm NO2 -417, NO2 -7002, NCCO2-20578 ựạt năng suất cao nhất là 50 giạ/ mẫu, nhóm VI có NCRoy ựạt 61 giạ/ mẫu. Các giống này ựều rất phù hợp trồng ở đông Nam Carolina ở các thời vụ khác nhau (Roy Roberson, 2009) [66].

2.3.1.2.Mt s nghiên cu v phân bón trên cây ựậu tương trên thế gii

đậu tương là cây trồng có giá trị kinh tế cao, ựặc biệt là cây trồng có khả năng cải tạo ựất nhờ sự cộng sinh giữa rễ với vi khuẩn nốt sần, nhờ khả

năng này mà việc bón phân như thế nào cho hiệu quả là vấn ựề cần quan tâm. Từ những lý do trên nên có rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về

giống cũng như quy trình thâm canh, trong ựó có các nghiên cứu về phân bón cho ựậu tương.

Khi tiến hành nghiên cứu về sự cốựịnh N2 của vi khuẩn nốt sần Harper (1974) thấy rằng việc cố ựịnh N2 và sử dụng Nitrate (NO3-) có tầm quan trọng

ựể thu ựược năng suất tối ựa. Tuy nhiên ông thấy nếu NO3- dư thừa có thể làm giảm năng suất vì lúc ựó sự cố ựịnh N2 bị ức chế. Bón ựạm quá nhiều hoặc bón không ựúng thời kỳ sẽức chế hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần.

Cùng ý kiến trên Porter và cộng sự (1981) cho rằng, trên ựất giàu dinh dưỡng ựáp ứng ựủ nhu cầu (NO3) cho cây thì bón ựạm không có tác dụng tăng năng suất. Tuy nhiên trên ựất nghèo chất hữu cơ, kém thoát nước thì bón ựạm với lượng 50 - 110kg/ha lại có tác dụng tăng năng suất rõ rệt.

Ngoài ựạm thì bón phân lân cho ựậu tượng cũng rất cần thiết, do lân là yếu tố có tác ựông tới sự hình thành, phát triển của bộ rễ là cơ sơ cho sự hình thành nốt sần.

Dikson và cộng sự (1987), [52] ựã tiến hành những thắ nghiệm về bón phân lân cho các cánh ựồng tại vùng Queen- Sland - Australia, ựã chỉ ra rằng: Năng suất ựậu tương ựược tăng lên ựáng kể khi ựược bón phân lân, sự mẫn cảm của ựậu tương ựối với phân lân phụ thuộc vào ựộ chua của ựất, hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới ựất.

Thiếu lân dễ tiêu thường gắn liền với ựất chua, hàm lượng AL, Fe, Mn cao gây trở ngại cho sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Salesh và Sumarno (1993), nhận thấy khi bón phân cho ựất có hàm lượng lân dễ tiêu dưới 18 ppm ựã làm tăng năng suất ựậu tương ựáng kể, [67].

Khi bón lân cho cây làm tăng năng suất ựậu tương thì các ựòi hỏi Kali của cây cũng tăng lên. Ở Nigieria qua nghiên cứu về hiệu quả tác ựộng của việc kết hợp giữa phân khoáng N, P, K ựã ựưa ra kết luận rằng: Hiệu quả kinh tế ựạt cao nhất ở công thức: 60 tấn phân chuồng + 200kg N, P, K (15:15:15)/ha bón thời kỳ phân cành.

Dickson và Graswell (1987) [52], nhận thấy hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất thấp là yếu tố quan trọng nhất gây ra năng suất thấp ở nhiều nước Châu Á. Tianaran và cs (1987) [69], nhận thấy nhiều vùng sản xuất ựậu ựỗở

Thái Lan có hàm lượng lân dễ tiêu trong ựất thấp (1- 5ppm), khi ựược bón bổ

sung lân năng suất tăng lên gấp 2 lần. Tác giả cho rằng mức lân dễ tiêu trong

ựất trong ựất thắch hợp với ựậu tương khoảng 8ppm. Nhìn chung, ựất càng chua mức ựộ dễ tiêu của lân trong ựất với cây trồng càng giảm. Isumunadjj và cs (1987) [55]cho biết: việc bón phân lân cho ựậu tương ựã làm tăng ựáng kể

năng suất ở nhiều vùng của Indonexia.

Lân có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nốt sần ở

rễựậu tương, khi bón bổ sung vào ựất với lượng 400- 500 mg P2O5/kg ựất có tác dụng kắch thắch hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần (Mengel, 1987) [63].

Qua ựây có thể thấy cây ựậu tương ựã ựược các nhà khoa học của các nước tập trung nghiên cứu từ rất sớm, qua ựó ựã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác giống và quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc công bố và ựã

ựược nhiều các nước ứng dụng thành công trong việc tăng năng suất, sản lượng cũng như chất lượng ựậu tương. điển hình là các nước như Mỹ, Brazil, Áchentina, và gần chúng ta là Ấn độ, Trung QuốcẦ.

2.3.1.3 Mt s nghiên cu v mt ựộ trng ựậu tương trên thế gii

để sản xuất ựậu tương ựạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao bên cạnh việc nghiên cứu chọn tạo giống thì việc nghiên cứu về chế ựộ phân bón, kỹ

thuật trồng, chăm sócẦ ựể cây sinh trưởng phát triển tốt và phát huy hết tiềm năng của giống là vấn ựề rất quan trọng. Trên thế giới ựã có nhiều quốc gia, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật thâm canh trong

ựó có những nghiên cứu về mật ựộ, khoảng cách trồng ựối với cây ựậu tương. Cooper (1977) có nhiều kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trồng ựậu tương với khoảng cách hàng hẹp ựã làm năng suất ựậu tương tăng lên; Năng suất

ựậu tương tăng lên do việc trồng với khoảng cách hàng hẹp thay ựổi theo giống và mật ựộ trồng (Safo-Kantanka và Lawson, 1980) (dẫn theo Ngô Thế

Dân và cs, 1999) [12, tr.209].

Basnet và cộng sự (1974) khi nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách hàng và khoảng cách cây trên hàng của 5 giống ựậu tương trong ựiều kiện có tưới ở vùng Kannas cho thấy khoảng cách 3,8 x 46 cm cây cao hơn, ựổ cây, ắt phân cành và năng suất cao nhất thu ựược ở mật ựộ trồng thấp nhất với khoảng cách hàng hẹp năm 1969 và ở mật ựộ cao nhất với khoảng cách hàng rộng năm 1970 (dẫn theo Ngô Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210].

để ựánh giá phản ứng của ựậu tương trên ựất cát pha có tưới Doss và Thurlow (1974) ựã bố trắ ba chếựộ tưới, hai khoảng cách hàng và 3 mật ựộ trên

2 giống ựậu tương nhân thấy không có tương tác giữa chếựộ tưới và khoảng cách hàng ựối với chiều cao cây, năng suất ựậu tương cao nhất ở khoảng cách hàng là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương xuân trên đất chuyên màu thanh ba phú thọ (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)