Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 48 - 49)

- Phạm vi nghiên cứu:

3.3.1Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Những xã ựược chọn ựiều tra là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện, tiến hành chọn 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng:

Tiểu vùng 1: (Vùng bán sơn ựịa và dọc chân núi đại Huệ)

Tiểu vùng này bao gồm 9 xã vùng núi và bán sơn ựịa: xã Nam Nghĩa; Nam Thái, Nam Hưng, Nam Thanh, Nam Anh, Nam Xuân, Nam Giang, Nam Lĩnh, Vân Diên. Phương hướng phát triển: phát triển sản xuất lương thực và các loại rau màu; phát triển các loại cây công nghiệp hàng năm, các loại cây ăn quả có giá trị cung cấp cho thành phố Vinh và hướng tới xuất khẩu; phát triển chăn nuôi gia súc sinh sản; phát triển trang trại. Xã ựiều tra ựại diện cho tiểu vùng 1 là xã Vân Diên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

Tiểu vùng 2: (Vùng Trung tâm)

Vùng trung tâm bao gồm 6 xã và 1 Thị Trấn (vùng chuyên lúa): Thị Trấn, Xuân Hoà, Hồng Long, Hùng Tiến, Xuân Lâm, Kim Liên, Nam Cát. đây là vùng có ựiều kiện thuận lợi như ựịa hình ựất ựai tương ựối bằng phẳng, cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, ựiện mạng lưới bưu chắnh viễn thông thuận lợi ... Phương hướng phát triển: thâm canh cây lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau cao cấp, hoa; chăn nuôi trâu bò vỗ béo, nuôi lợn, gia cầm, nôi trồng thuỷ sản; phát triển du lịch và thương mại, tạo tua du lịch Vinh Ờ Kim Liên Ờ khu lưu niệm cụ Phan Bội Châu Ờ Khu di tắch Mai Hắc đế - La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp Ờ đình Trung Cần Ờ đình Hoành Sơn; phát triển dịch vụ và thương mại như xây dựng chợ huyện và trung tâm thương mại; phát triển công nghệ sạch. Xã ựịa diện ựiều tra cho tiểu vùng 2 là xã Hồng Long.

Tiểu vùng 3: (Vùng hữu ngạn sông Lam)

Vùng bao gồm 8 xã: xã Nam Tân, Nam Lộc, Nam Thượng, Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Cường, Nam Phúc, Nam Kim. Vùng này có ựịa hình ựa dạng, có ựất ựồi núi, ựất bằng và ựất bãi ven sông, về mùa mưa ựi lại khó khăn. Phương hướng phát triển: phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là lạc, ớt, dâu tằm, cây chanh ở vùng ven chân núi Thiên Nhẫn, trồng rừng ... phát triển nuôi bò vỗ béo ở các xã ven ựê và nuôi bò sinh sản ở các xã ven chân núi Thiên Nhẫn; phát triển công nghiệp sản xuất VLXD và khai thác, chế biến quặng. Xã ựiều tra ựại diện cho tiểu vùng 3 là xã Nam Lộc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 48 - 49)