Tài nguyên ựất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 56)

- Phạm vi nghiên cứu:

a-Tài nguyên ựất

Kết quả phân loại ựất theo FAO-UNESCO của viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (năm 2005), cho thấy: ựất ựai của huyện Nam đàn ựược chia thành 5 nhóm với 10 ựơn vị ựất như sau:

Bảng 4.1 Bảng phân loại ựất huyện Nam đàn

Tên ựất theo FAO-UNESCO Ký hiệu Tên ựất Việt Nam Diện tắch (ha)

1. Fluvisols FL 1. Nhóm ựất phù sa 3396,0

1.1. Eutric Fluvisols FLe 1.1. đất phù sa trung tắnh 3396,0

2. Gleysols GL 2. Nhóm ựất glây 2211,0

2.2. Eutric Gleysols GLe 2.2.đất glây trung tắnh ắt chua 679,4 2.3. Dystric Gleysols GLd 2.3. đất glây chua 1531,6 2.3. Dystric Gleysols GLd 2.3. đất glây chua 1531,6

3. Acrisols AC 3. Nhóm ựất xám 3513,6

3.4. Gleyic Acrisols ACg 3.4. đất xám glây 678,5 3.5. Haplic Acrisols ACh 3.5. đất xám ựiển hình 35,0 3.5. Haplic Acrisols ACh 3.5. đất xám ựiển hình 35,0 3.6. Ferralic Acrisols ACf 3.6. đất xám feralit 2302,3 3.7. Ferric Acrisols ACfe 3.7. đất xám kết von 497,8

4. Plinthosols PT 4.Nhóm ựất có tầng loang lổ 1478,0

4.8. Eutric Plinthosols PTe 4.8. đất có tầng loang lổ trung tắnh ắt chua 370,0 4.9. Dystric Plinthosols PTd 4.9. đất có tầng loang lổ chua 803,0 4.9. Dystric Plinthosols PTd 4.9. đất có tầng loang lổ chua 803,0

5. Leptosols LP 5. Nhóm ựất tầng mỏng 4291,4

5.10. Dystric Leptosols LPd 5.10. đất tầng mỏng chua 4291,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

* Nhóm ựất phù sa (FL):

Nhóm ựất phù sa phân bố ở các xã phắa Nam của huyện và ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa sông Lam, có phản ứng trung tắnh ựến ắt chua, thuận lợi cho canh tác lúa nước. Nhóm ựất phù sa có diện tắch 3396,0 ha chiếm 22,81% tổng diện tắch ựất ựược ựiều tra. Nhóm ựất này chỉ có một ựơn vị ựất, ựó là ựất phù sa trung tắnh ắt chua.

đất có thành phần cơ giới tùy thuộc ựịa hình. Ở chân ựất cao thường có thành phần cơ giới nhẹ (cát, cát pha thịt). Ở chân ựất trũng thường có thành phần cơ giới nặng (thịt, thịt pha sét). đất có phản ứng từ ắt chua ựến trung tắnh (pHH2O dao ựộng từ 5,6 ựến 7,5), ựộ bão hòa bazơ lớn hơn 50%. Hàm lượng OC% trong ựất từ 0,4 - 1,2%, N <1%, P2O5% từ 0,04 - 0,10%. K2O% < 1%, K2O dễ tiêu < 10 mg/100 g ựất. CEC < 8 lựl/100 g ựất.

* Nhóm ựất glây (GL):

Nhóm ựất glây có diện tắch 2211,0 ha, chiếm 14,85% diện tắch ựất ựiều tra. đất ựược hình thành ở những vùng úng, trũng, khả năng tiêu nước kém, thường ngập nước trên 6 tháng/năm. được phân bố ở các xã trong ựê, thường thâm canh 2 vụ lúa.

- đất glây trung tắnh ắt chua (GLe): ựơn vị ựất này có diện tắch 679,4 ha, ựất có một số tắnh chất cơ bản như sau: thành phần cơ giới ựất dao ựộng từ thịt pha cát ựến thịt pha sét, có phản ứng trung tắnh ắt chua (pHH2O từ 5,6 - 7,0), BS lớn hơn 60%. Hàm lượng OC% từ 0,5 - 1,5%, N% < 0,12%, P2O5% từ 0,05 - 0,11%, K2O% < 1%, CEC < 8 lựl.100 g ựất.

- đất glây chua (GLd): ựất glây chua có diện tắch là 1531,6 ha, ựược phân bố ở các xã Nam Lộc, Nam Tân, Nam Thanh, Nam Hùng, Nam Trung...Thành phần cơ giới của ựất cũng biến ựộng từ thịt pha cát ựến thịt pha sét. đất có phản ứng chua (pHH2O < 6, pHKCl <4,5), ựộ bão hòa bazơ của ựất nhỏ hơn 50%, OC% từ 0,8 - 1,4%, N% < 0,15%. P2O5% từ 0,04 - 0,12%, K2O% < 1%. Dung tắch hấp thụ của ựất không cao, CEC < 10 lựl/100g ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

* Nhóm ựất xám (AC): nhóm ựất xám có diện tắch 3513,6 ha, chiếm 23,6% diện tắch ựất ựiều tra bao gồm 04 ựơn vị ựất: ựất xám glây, ựất xám ựiển hình, ựất xám feralit và ựất xám kết von.

- đất xám glây (ACg): ựơn vị ựất này có diện tắch 678,5 ha, ựược phân bố chủ yếu ở các xã Nam Thanh, Khánh Sơn, Nam Xuân, Nam Kim, Nam Giang và Nam Lĩnh. Thành phần cơ giới của ựất là thịt pha cát, có thể là thịt pha sét và limon hoặc thành phần cơ giới sét. đất có phản ứng chua (pHH2O từ 5 - 6, pHKCl < 5), BS dao ựộng từ 28 ựến 45%, OC% từ 0,8 - 1,1%, N% < 0,1%, P2O5% từ 0,05 - 0,10%, K2O% < 1%, CEC < 8 lựl/100g ựất.

- đất xám ựiển hình (ACh): ựơn vị ựất này chỉ có 35 ha, tập trung chủ yếu ở các xã Nam Nghĩa và Nam Lĩnh, ựược sử dụng trồng cây lâu năm hoặc cây hoa màu. đất có thành phần cơ giới nhẹ, ựất có phản ứng chua (pHH2O từ 5,5 - 6,5, pHKCl từ 4 Ờ 5), BS < 50%. Hàm lượng N, P, K tổng số và dễ tiêu của ựất ựều thấp, CEC < 8 lựl/100g ựất.

- đất xám Feralit (ACf): ựơn vị ựất này có diện tắch 2302,3 ha, phân bố chủ yếu ở các xã miền núi: Khánh Sơn, Nam Kim, Nam Thái, Nam chủ yếu ở các xã miền núi: Khánh Sơn, Nam Kim, Nam Thái, Nam Anh,Ầđất thường ựược sử dụng trồng cây lâu năm hoặc trồng rừng. đất ựược hình thành trên ựá granit hoặc riolit nên có thành phần cơ giới nhẹ và tầng ựất mỏng. Thành phần cơ giới nhẹ (cát pha), trong ựất lẫn nhiều sỏi, sạn thạch anh, ựất có phản ứng chua (pHH2O từ 4,5 - 6,0, pHKCl <5,0), BS nhỏ hơn 30%, OC% từ 1,0 - 1,8%, N% từ 0,10 - 0,15%, P2O5% từ 0,06 - 0,10%, rất nghèo P2O5 dễ tiêu (< 3 mg/100g ựất). K2O% < 1%, CEC < 10 lựl/100g ựất.

- đất xám kết von (ACfe): ựơn vị ựất này có diện tắch 497,8 ha, ựược phân bố ở các xã Nam Nghĩa, Nam Thanh. đất có ựịa hình lượn sóng, thoát ước tốt, thường ựược trồng một vụ lúa hoặc cây trồng cạn. đất có thành phần cơ giới thịt pha cát, ựất chua (pHH2O từ 5 - 6, pHKCl từ 4 Ờ 5), BS nhỏ hơn 50%, OC% < 0,8%, N% < 0,1%, P2O5% và K2O% ựều nghèo, dung tắch hấp thụ của ựất rất thấp, CEC < 5 lựl/100g ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

* Nhóm ựất có tầng loang lổ (PT): nhóm ựất này có diện tắch 1478,0 ha, chiếm 9,93% tổng diện tắch ựất ựược ựiều tra. đất ựược hình thành trên trầm tắch phù sa bị thoái hóa do ảnh hưởng của ựiều kiện khô hạn lâu dài dẫn ựến sự tắch tụ nhiều oxit Fe trong ựất, ựất có tầng loang lổ ựỏ vàng.

- đất có tầng loang lổ trung tắnh ắt chua (PTe): ựơn vị ựất này có diện tắch 370,0 ha, ựược phân bố chủ yếu ở các xã Nam Thanh, Vân Diên, loại ựất này ựược thâm canh chủ yếu là lúa màu. đất có thành phần cơ giới thịt pha cát, ựất ắt chua (pHH2O từ 5,5 - 6,5), BS chiếm khoảng 50%, OC% < 1%, P2O5% từ 0,05 - 0,12%, K2O% <1%. CEC < 6 lựl/100g ựất.

- đất có tầng loang lổ chua (PTd): ựơn vị ựất này có diện tắch 803,0 ha, ựược phân bố ở các xã Nam Kim, Nam Hùng, Nam Thái, Nam Nghĩa. đất có thành phần cơ giới thịt pha cát, có phản ứng chua (pHH2O từ 4,5 - 6,0, pHKCl < 4,5), BS < 40%, OC% < 1%. P2O5% từ 0,05 - 0,10%; K2O% < 1%, CEC từ 5 - 10 lựl/100g ựất. Cây trồng chủ yếu là lúa và hoa màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhóm ựất tầng mỏng (LP): nhóm ựất tầng mỏng có diện tắch 4291,4 ha, ựược phân bố chủ yếu ở ựịa hình ựồi, núi có ựộ dốc từ 150 ựến 25o hoặc > 25o. đất có nhiều ựá lộ ựầu và bị xói mòn nghiêm trọng. Thực vật chủ yếu là cây rừng (thông, bạch ựàn). Nhóm ựất này chỉ có một ựơn vị ựất, ựó là ựất tầng mỏng chua (LPd). Do ựất có ựộ dốc lớn, bị xói mòn mạnh, nhiều nơi trơ ựá gốc ra ngoài nên ựộ dày tầng ựất rất mỏng, thường không vượt quá 30cm. Dưới ựộ sâu 30cm có nhiều ựá cứng. Thành phần cơ giới nhẹ lẫn nhiều sỏi thô (15 - 30%), ựất chua (pHH2O từ 4,5 - 5,5, pHKCl < 4,5), BS rất thấp, nhỏ hơn 20%, OC% từ 0,4 - 1,8%, N% từ 0.09 - 0,20%, P2O5% từ 0,03 - 0,09%, K2O% < 0,6%. Dung tắch hấp thụ của ựất thấp, CEC < 5 lựl/100g ựất.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 56)