Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 88 - 90)

II. GTSX nông, lâm, thuỷ sản (giá HH) Tỷ ựồng 369,10 689,54 1072,

4.3.3Hiệu quả môi trường

16. Chuyên sắn (nguyên liệu nhà máy) 15,00 0,

4.3.3Hiệu quả môi trường

Việc thu hẹp diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ựã thúc ựẩy nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh cao. điều ựó là sức ép rất lớn ựối với vấn ựề bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. đặc biệt là vấn ựề sử dụng phân bón, thuốc sâu, thuốc kắch thắch sinh trưởng và vấn ựề suy kiệt dinh dưỡng cũng như việc mất cân bằng dinh dưỡng trong ựất.

để ựánh giá về hiệu quả môi trường của sử dụng ựất nông nghiệp trong phạm vi ựể tài chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn ựề cơ bản là: mức ựộ ựầu tư phân bón sản xuất nông nghiệp.

Một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón mất cân ựối giữa N: P: K. Việc tăng hệ số sử dụng ựất nhưng không có biện pháp hoàn trả lại chất dinh dưỡng trong ựất, sẽ làm cho ựất bị suy kiệt. Vì vậy, cần tăng cường phân bón hữu cơ, hạn chế bón phân hoá học và kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. để xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của việc bón phân ựến môi trường, chúng tôi tiến hành tổng hợp 180 phiếu ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón. Kết quả ựược ựem so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ, chi tiết thể hiện trong bảng 4.15.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81

Bảng 4.15 Tổng hợp mức ựộ bón phân của các cây trồng Tỷ lệ N:P:K thực tế

Cây trồng

Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 Tiêu chuẩn (*)

Lúa xuân 1:0,8:0,6 1:0,7:0,5 1:0,9:0,7 1:0,7:0,4

Lúa mùa 1:0,9:0,8 1:0,9:0,7 1:0,9:0,7 1:0,6:0,2

Bắp cải sớm 1:0,6:0,5 1:0,9:0,3 1:0,7:0,3 1:0,6:0,6

Bắp cải muộn 1:0,6:0,5 1:0,8:0,3 1:0,7:0,3 1:0,6:0,6

đậu xanh xuân 1:0,7:0,7 1:0,6:0,8 1:0,9:0,8 1;0,7:0,9

đậu xanh ựông 1:0,6:0,8 1:0,6:0,8 1:0,8:0,7 1;0,7:0,9

Bắ xanh 1;0,7:0,8 1:0,6:0,9 1;0,7:0,9 1;0,7:0,9

Su hào sớm 1:0,8:0,4 1:0,9:0,3 1:0,7:0,4 1:0,7:0,4

Su hào muộn 1:0,6:0,5 1:0,9:0,2 1:0,7:0,6 1:0,7:0,4

Dưa chuột xuân 1:0,8:0,9 1:1,0:1,1 1:0,9:1,2 1:0,6:1,1

Dưa chuột ựông 1:0,9:1,2 1:0,8:0,9 1:0,7:0,5 1:0,6:1,1

Ngô 1:0,8:0,4 1:0,7:0,4 1:0,8:0,6 1:0,5:0,5

Cà chua 1:0,7:0,6 1:0,7:0,8 1:1,1:0,8 1:0,6:1,1

Lạc xuân 1:0,5:0,4 1:0,9:0,3 1:0,7:0,4 1;0,7:0,9

Lạc ựông 1:0,7:0,7 1:0,6:0,8 1:0,3:0,4 1;0,7:0,9

đậu tương 1:0,9:0,2 1:0,8:0,2 1:0,9:0,3 1:0,7:0,4

(*) Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ (2000)

Theo bảng 4.15 ta thấy:

đối với lúa xuân và lúa mùa, lượng lân và kali ựều sử dụng vượt so với tiêu chuẩn. Trong ựó mức bón ở tiểu vùng 3 cao hơn tiểu vùng 2 và tiểu vùng 1.

đối với nhóm cây rau: Ở bắp cải, lượng kali sử dụng ắt hơn tiêu chuẩn, trong khi lượng lân lại ựược sử dụng nhiều hơn tiêu chuẩn. Ở su hào lượng kali sử dụng ở tiểu vùng 1 và tiểu vùng 3 vượt tiêu chuẩn. Ở tiểu vùng 2 lượng kali ắt ựược sử dụng và thấp hơn so với tiêu chuẩn nhưng lượng lân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82

ựược sử dụng nhiều.

Một số cây trồng có lượng kali sử dụng hợp lý so với tiêu chuẩn như ngô, bắ xanh, ựậu xanh, dưa chuột. Có thể nhận thấy, hầu hết các cây trồng ựều sử dụng lượng lân vượt tiêu chuẩn, tuy nhiên mức chênh lệch không cao.

Một số cây trồng có yêu cầu lượng kali lớn nhưng thực tế người dân sử dụng thì không nhiều như: bón kali cho lạc, cà chua. Hiện nay với việc sử dụng phân tổng hợp NPK giúp người dân phần nào cân ựối tỷ lệ N:P:K bón cho cây trồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, lượng phân hữu cơ ựược người dân ắt sử dụng, nguồn phân vô cơ ựược sử dụng chủ yếu là nguyên nhân gây thoái hóa ựất, làm chua ựất, ô nhiễm NO3-, ô nhiễm ựất do phú dưỡng.

Việc sử dụng cân ựối hợp lý phân bón giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và hạn chế những ảnh hưởng ựến môi trường ựất, nước.

Bên cạnh yếu tố phân tố phân bón, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp (ựặc biệt trên nhóm cây rau màu) ựang là vấn ựề quan tâm của người tiêu dùng. Hiện nay, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn chưa có sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan chức năng. Ngoài sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, nông dân sử dụng thuốc theo thói quen và theo thông tin quần chúng. Trong những năm tới, ựể nông nghiệp phát triển bền vững cần quan tâm ựến quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm, ựây là yếu tố quan trọng ựể xây dựng thương hiệu cho nông sản.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nam đàn, tỉnh nghệ an (Trang 88 - 90)