EM- vi sinh vật hữu hiệu do Giỏo sư tiến sĩ Teruo Higa Trường ðại học Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sỏng tạo và ỏp dụng vào thực tiễn vào ủầu những năm 1980 [27], [29].
Chế phẩm EM là một tập hợp gồm khoảng 80- 120 loài vi sinh vật kỵ khớ và hiếu khớ thuộc 10 chi khỏc nhau. Bao gồm cỏc vi khuẩn quang hợp tổng hợp, vi khuẩn cố ủịnh Nitơ (sử dụng cỏc hợp chất nitơ), vi khuẩn lactic
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 22
(chuyển hoỏ thức ăn khú tiờu thành thức ăn dễ tiờu), nấm men (sản sinh ra cỏc vitamin và axớt amin), xạ khuẩn (sản sinh ra cỏc khỏng sinh) [8], [9].
• Vi khuẩn quang hợp (Rhodopseudomonas spp)
Vi khuẩn quang hợp là một nhúm vi khuẩn ủộc lập. Những vi khuẩn này sử
dụng ỏnh sỏng mặt trời, CO2 và H2O tổng hợp nờn cỏc chất cú lợi cho cõy trồng như: cỏc axớt amin, nucleotide và cỏc chất kớch thớch sinh trưởng. Sự cú mặt của cỏc vi khuẩn quang hợp trong ủất làm tăng cường hoạt ủộng của cỏc nhúm vi sinh vật cú lợi khỏc như: rhizobium, Azotobacter…
• Vi khuẩn lactic (Lactobacillus spp)
Vi khuẩn lactic sản xuất ra axớt lactic từ ủường và cỏc carbohydrat khỏc. Những thực phẩm và ủồ uống như sữa chua và dưa ủược làm ra dựa vào hoạt ủộng của loại vi sinh vật này. Axớt lactic là một hợp chất khử trựng mạnh mẽ. Nú cú khả năng ngăn chặn cỏc vi sinh vật cú hại và tăng cường phõn hủy cỏc vật chất hữu cơ. Hơn nữa vi khuẩn lactic cũn thỳc ủẩy sự lờn men và phõn huỷ cỏc hợp chất như lignin và cellulose, vỡ vậy loại bỏ cỏc tỏc ủộng cú hại cho cõy trồng. Vi khuẩn lactic cú khả năng ngăn chặn sự lõy lan một số bệnh do vi sinh vật gõy ra như nấm Fusarium, tuyến trựng. Trong ủiều kiện bỡnh thường những vi sinh vật này làm suy yếu cõy trồng. Sự cú mặt của vi khuẩn lactic sẽ làm giảm nguồn nấm Fusarium và tuyến trựng trong mụi trường, giỳp cho cõy sinh trưởng phỏt triển khỏe mạnh.
• Nấm men (Saccharomyces spp)
Nấm men tổng hợp nờn cỏc chất hữu cơ cú ớch, cần thiết cho sự tăng trưởng của cõy trồng từ cỏc amino axớt, ủường và cỏc hợp chất ở rễ cõy. Một số hoạt chất ủược tổng hợp nờn cú tỏc dụng kớch thớch sự hoạt ủộng và phõn chia tế bào gốc, ủồng thời tạo mụi trường hoạt ủộng cho cỏc nhúm vi sinh vật cú lợi khỏc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 23
Mỗi một loại vi sinh vật cú một vai trũ tỏc ủộng nhất ủịnh. Tuy nhiờn trong chế phẩm EM, vi khuẩn quang hợp ủúng vai trũ cốt yếu. Vi khuẩn quang hợp sử dụng cỏc chất dinh dưỡng giống như cỏc nhúm vi sinh vật khỏc. Sự tỏc ủộng tương hỗ giữa cỏc nhúm vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ sinh thỏi nhỏ, chỳng liờn kết, hỗ trợ nhau sinh trưởng và phỏt triển. Trong quỏ trỡnh hoạt ủộng, hệ vi sinh vật cú lợi sẽủẩy lựi ủược sự phỏt triển của hệ vi sinh vật cú hại, do ủú tạo nờn mụi trường sống thuận lợi cho cõy trồng. Xử lý chế phẩm EM tạo nờn sự cộng hưởng, kớch thớch sự sinh trưởng phỏt triển, phũng chống ủược cỏc bệnh do vi sinh vật cú hại gõy ra cho cõy trồng [9], [27].
Năm 1989, Hội nghị Quốc tế Nụng nghiệp thiờn nhiờn cứu thế ủó ủược tổ chức ở Thỏi Lan. Tại ủõy, cỏc nhà khoa học trờn thế giới ủó thảo luận về
giỏ trị của cụng nghệ EM và tăng cường sử dụng nú. Nhờ vậy, Mạng lưới Nụng nghiệp thiờn nhiờn chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APNAN) ủược thành lập. Sau ủú mở rộng hoạt ủộng tại 20 nước trong vựng và tiếp xỳc với cỏc lục
ủịa trờn toàn thế giới. ðến nay cú khoảng 50 nước tham gia vào chương trỡnh nghiờn cứu ứng dụng EM, cỏc nước này ủó trực tiếp nhập cụng nghệ EM từ
Nhật Bản [22], [30].
Hiện nay, EM ủó ủược sản xuất và sử dụng tại nhiều quốc gia trờn thế
giới: Nam Phi, Mỹ, Thỏi Lan, Philippin, Trung Quốc, Brazin, Nhật Bản, Singapore, Inủụnờsia, Srilanca, Nờpan, Triều Tiờn, Bờlarus... và cho kết quả
rất khả quan.
EM cú tỏc dụng ủối với nhiều loại cõy trồng (cõy lương thực, cõy rau màu, cõy ăn quả...) ở mọi giai ủoạn sinh trưởng, phỏt triển khỏc nhau. Những thử
nghiệm trờn tất cả cỏc chõu lục cho thấy EM cú tỏc dụng [10]:
• Làm tăng sức sống cho cõy trồng và tăng khả năng chịu hạn, chịu ỳng và chịu nhiệt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 24
• Kớch thớch sự nẩy mầm, ra hoa, kết quả và làm chớn (ủẩy mạnh quỏ trỡnh
ủường hoỏ).
• Tăng cường khả năng quang hợp của cõy trồng.
• Tăng cường khả năng hấp thụ và sử dụng hiệu quả cỏc chất dinh dưỡng.
• Kộo dài thời gian bảo quản, làm hoa tươi lõu, hạn chế quả bị thối hỏng và giảm phẩm chất, tăng chất lượng bảo quản cỏc loại nụng sản tươi sống.
• Cải thiện mụi trường ủất, làm ủất trở nờn tơi xốp, phỡ nhiờu.
• Hạn chế sự phỏt triển của cỏ dại và sõu bệnh.
Trong sản xuất nụng nghiệp hiện nay, nồng ủộ EM ủược ỏp dụng riờng với từng ủối tượng. Nhỡn chung, nồng ủộ EM sử dụng dao ủộng trong khoảng 1: 500- 1: 1000 [18], [19].
Khi xử lý cho hạt giống: ngõm hạt trong dung dịch EM nồng ủộ 1: 1000 trong 30 phỳt (hạt nhỏ) và 8 giờ (hạt lớn), ủặt ở nơi thoỏng mỏt. Quỏ trỡnh xử lý này sẽ làm tăng sức sống hạt giống tăng tỷ lệ nẩy mầm.
Khi xử lý cho khoai tõy và cỏc loại cõy ngũ cốc: tiến hành xử lý trờn
ủồng ruộng với nồng ủộ 1: 1000 (1ha dựng 100lớt dung dịch/1 lần phun). Tiến hành phun 3 lần, tốt nhất xử lý EM trước và sau khi trời mưa.
Khi xử lý cho hoa, rau và quả: sử dụng EM phun dưới dạng sương mự với nồng ủộ 1: 500- 1: 1000 lần, hai tuần phun 1 lần và xen kẽ với phun FPE 1000ppm [5].