- Huyện Tân Yên
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam việc trồng thử các giống lai F1 tiến hành từ những năm bảy mươi ựã chứng tỏ ưu thế của việc sử dụng giống lai F1. Do các dòng hoa cái nhập vào nước ta thường bị bệnh (phấn trắng, sương maị..), việc tạo ra các dòng tương tự có dự tham gia của các giống dưa chuột ựịa phương mang gen chống chịu ựã ựược tiến hành ở Viện cây Lương thực và Thực phẩm từ năm 1976 ựến nay, cùng với nó là các nghiên cứu khác của vấn ựề ưu thế lai như khả năng kết hợp chung và riêng của các giống [18] [20].
Ở nước ta nghiên cứu về cây dưa chuột còn rất ắt ỏi, chưa cân xứng với sự tồn tại lâu ựời cũng như giá trị của loại cây trồng nàỵ
Những nghiên cứu gần ựây của các nhà khoa học tập trung vào các ựiểm sau ựây:
Trước năm 1975 ở miền Nam, ựoàn chuyên gia Nam Triều Tiên ựã khảo sát tắnh thắch nghi của 24 giống dưa chuột có nguồn gốc từ Nhật Bản, đài Loan, Mỹ, Nam Triều Tiên tại trại giống ra Thủ đức trong các năm 1967 - 1968. Các kết quả khảo nghiệm ở ựây cho thấy: Giống dưa chuột gốc đài Loan Fonguan Grun skin tương ựối thắch nghi trong ựiều kiện Miền Nam Việt Nam. Ngoài ra tác giả còn mô tả một số ựặc ựiểm sinh lý và hình thái của các giống trong thắ nghiệm [19].
Từ năm 1973 - 1976, tại trại giống rau Hải Phòng thuộc Công ty Rau Quả trung ương ựã thử nghiệm một tập ựoàn giống của công ty Marusa và kết luận 2 giống TK và TO ựủ tiêu chuẩn trồng xuất khẩu dạng muối mặn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
Việc phát triển ra các dạng cây dưa chuột dại, quả rất nhỏ, mọc tự nhiên ở các vùng ựồng bằng Bắc Bộ và các dạng dưa chuột quả to, ựắng mọc hoang dại ở các vùng núi cao phắa Bắc Việt Nam là nguồn gốc phát sinh của loài cây trồng này [19].
Nghiên cứu khả năng chịu lạnh của các giống dưa chuột Việt Nam trong nhà ấm tại Matxcơva năm 1974 [22] cho thấy ở các giống dưa chuột chịu giảm nhiệt ựộ là do mối liên kết giữa diệp lục và thành phần protit - lipit trong lá không bị phá vỡ.
Nghiên cứu này phù hợp với các nhận xét cho rằng nhiệt ựộ thấp ựủ cho cây dưa chuột tạo quả là xấp xỉ 100C ựối với các giống dưa chuột Việt Nam trong ựiều kiện xuân lạnh năm 1975 ở Matxcơva [22]. Các giống dưa chuột có nguồn gốc vùng núi cao như: Cao Bằng, Thanh Hoá có khả năng phân cành trong mọi vụ trồng và có thể ựặc tắnh này mang tắnh ựa gen [19].
Mặc dù là cây rau có vị trắ quan trọng ựối với tiêu dùng trong nước và xuất khẩu với diện tắch ngày càng mở rộng, song các nghiên cứu về dưa chuột của nước ta còn hạn chế. Sau ựây là một số nghiên cứu:
Nghiên cứu ứng dụng và lựa chọn ra ựược một số giống dưa chuột mang lại năng suất khá cao như:
- Giống H1: Năm 1989 từ cấp lai HN1 x 1572, áp dụng phương pháp chọn dòng của Guliaev kết hợp với phương pháp thụ phấn ựồng dạng của Giáo sư viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng và TS đào Xuân Thảng. đến năm 1993 ựã thu hoạch ựược giống dưa chuột H1 có thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 100 ngày, năng suất 25 - 30 tấn/ha, trồng 2 vụ/năm là vụ xuân hè (gieo trồng 15/2 - 20/3) và vụ thu ựông (Gieo 20/8 - 25/9), hạt ắt bị bong khi chế biến, tỷ lệ quả vàng sau thu hoạch thấp [21].
- Giống dưa chuột lai Sao Xanh (Do Giáo sư viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng, TS đào Xuân Thảng và các cộng sự): là con lai F1 của cặp lai DL 15 x CP
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28
1583, ựược tạo ra bằng phương pháp sử dụng ưu thế lai, có thời gian sinh trưởng là 85 - 90 ngày, cây sinh trưởng khoẻ, chất lượng quả tốt hàm lượng ựường và vitamin C cao, quả giòn, thơm, có mùi hấp dẫn, quả có hình dạng ựẹp, thắch hợp cho ăn tươi, xa lát, quả có thể xuất khẩu tươi [5], [22], [23].
Gần ựây, trong năm 1991, tại viện Nghiên cứu Rau Quả trung ương, các tác giả Nguyễn Văn Hiền, Phan Phúc đường ựã tiến hành khảo nghiệm và chọn lọc một số giống dưa chuột từ tập ựoàn dưa chuột của Hunggari, Việt Nam, Nhật Bản, Hà Lan, Pháp [15]. Kết quả thu ựược như sau:
Các giống của Hunggari và Pháp trồng trong vụ xuân - hè không thắch nghi, sinh trưởng kém, ra nhiều hoa ựực, không ựậu quả. Tỷ lệ ựậu quả chỉ ựạt 10% - 16%, ngọn bị thui và lụi dần. Trong khi ựó các giống dưa chuột của Việt Nam có tỷ lệ ựậu quả cao, ựạt 78,1 - 80,5%, Giống Hữu Nghị cho năng suất 685,2 tạ/hạ Giống Thuỷ Nguyên cho năng suất 467,4 tạ/hạ
Tại Viện nghiên cứu Rau Quả, năm 1993 - 1995 ựã thử nghiệm một số giống dưa chuột quả nhỏ của công ty Royal Sluis (Hà Lan). Trong số này giống F1 Marinda có thời gian sinh trưởng ngắn (55-80 ngày), ra hoa sớm, từ mọc ựến thu quả ựợt ựầu là 32 - 35 ngàỵ Quả có gai màu trắng, tạo hình dáng sần sùi, màu xanh ựậm, chất lượng tốt, chống bệnh vius và sương mai khá, năng suất 4-5 tấn/hạ Một quy trình sản xuất và chế biến ựã ựược xây dựng ở viện nghiên cứu Rau Quả.
Tại các tỉnh phắa Nam, những năm gần ựây, các công ty giống đông Tây, Hoa Sen, Trang Nông, công ty giống cây trồng miền Nam ựã nhập và khảo nghiệm nhiều giống dưa chuột từ các nguồn nhập khác nhau và kết luận giống F1 Happy 14, các giống của công ty Know - you - seed (đài Loan) như F1 DN3, F1 DN6... cho năng suất và chất lượng cao trong ựiều kiện trồng ở phắa Nam.
Trong những năm gần ựây công tác chọn toạ ra các giống dưa chuột năng suất cao, phẩm chất tốt vẫn không ngừng ựược các nhà khoa học tập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29
trung nghiên cứu và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. Dưới ựây là một số giống dưa chuột ựang ựược sử dụng rộng rãi ở nước ta:
Trong thời gian từ 2001 - 2005, Viện nghiên cứu Rau Quả ựã nghiên cứu chọn tạo ra hai giống dưa chuột CV5 và CV11. Qua nghiên cứu và các mô hình thử nghiệm tại các tỉnh như Hưng Yên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc... Cho thấy giống dưa chuột này sinh trưởng, phát triển khoẻ, thân lá màu xanh ựậm, phát triển cành khá, nhiều hoa cái, tỷ lệ ựậu quả cao, vỏ quả màu xanh (CV11) và màu trắng (CV5). Gai màu nâu, thịt quả ựầy, ắt ruột, ăn giòn giọt, không có vị ựắng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Thời gian sinh trưởng trung bình 75 - 85 ngày, năng suất 40 - 45 tấn/hạ Chống chịu bệnh hại rất tốt ựặc biệt là bệnh sương mai, phấn trắng [16].
Công ty hạt giống Seminis ựã ựưa giống dưa chuột bao tử Mirabell vào sản xuất ở một số ựịa phương. Giống dưa chuột bao tử này sinh trưởng khoẻ, dầy, xanh thẫm, năng suất trung bình 1,2 tấn/sào, thâm canh tốt có thể ựạt 1,6 - 18 tấn/sào[24].
Từ năm 2003 - 2004 tại Viện CLT - CTP thực hiện ựề tài ỘHoàn thiện quá trình công nghệ sản xuất cà chua lai số 1, C95, dưa chuột lai Sao xanh, phục vụ cho chế biến xuất khẩuỢ. Kết quả ựó sản xuất ựược 200 kg hạt.
Ở các công trình nghiên cứu trên, các tác giả ựã ựề cập ựến các yếu tố kỹ thuật nhằm tăng năng suất dưa chuột hỗ trợ cho mục tiêu phát triển sản xuất dưa chuột bao tử ở nước tạ
Ngoài ra một số tác giả tập trung phân tắch ở một vài giải pháp chuyên biệt cho sản xuất và xuất khẩu nói chung, chẳng hạn như các công trình: Trương đức Lực (2006), ỘPhát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam trong quá trình hội nhậpỢ, Luận án TS kinh tế trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nộị đặc ựiểm của công trình nghiên cứu này là trên cơ sở hệ thống hoá một số vấn ựề lý luận và phân tắch thực trạng của những vấn ựề về
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30
công nghiệp chế biến rau quả, tác giả ựề xuất các giải pháp tổng hợp và cụ thể (nâng cao chất lượng, năng lực cạnh tranh, thúc ựẩy sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam...)
Một số tác giả ựánh giá hiệu quả của sản xuất và xuất khẩu dưa chuột như công trình của đào đức Tô (1998), Ộđánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất dưa chuột xuất khẩu tỉnh Hưng YênỢ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội; Trần Thị Thu Huyền (2007), ỘThực trạng và những giải pháp chủ yếu ựẩy mạnh xuất khẩu dưa chuột bao tử ở tỉnh Hà NamỢ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị