Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển khá lâu ựời. Ngay từ thời Hùng Vương, người dân ựã di chuyền từ vùng gò ựồi xuống vùng ựồng bằng ven biển ựể khai hoang, xây dựng ựồng ruộng, sản xuất nông nghiệp và hình thành nên các thôn bản. Các loại giống lúa nếp, lúa tẻ ựã ựược người nông dân gieo cấy từ thời tiền Lê (Bùi Huy đáp, 1974)[13]
Cho ựến những năm 60, hệ thống canh tác ựã ựược các nhà khoa học nước ta dày công nghiên cứu như: đưa vụ lúa xuân trở thành sản xuất chắnh, ựưa các giống cây ngắn ngày, có tiềm năng năng suất cao, ựã thay thếựược các giống lúa dài ngày năng suất thấp. Ở miền bắc nước ta, vụ mùa là vụ chắnh , năng suất và diện tắch vụ mùa thường lớn hơn vụ chiêm xuân. Sự xuất hiện vụ xuân thay thế cho vụ chiêm xuân trên miềm bắc ựã tạo ra cây trồng vụ ựông. Vụ ựông miền bắc hoàn toàn thắch hợp với các cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chua, khoai lang, ựậu tương ựôngẦVụựông xuất hiện không những tăng thêm vụ cho các hộ nông dân mà còn xoá bỏ chế ựộựộc canh cây lúa, cải thiện ựộ phì cho ựất (Bùi Huy đáp, 1998)[9]
Theo Bùi Huy đáp (1977)[14], Nguyễn Hưu Tề, đoàn Văn điếm (1995)[33], ựã chỉ ra: Cây vụựông có vai trò quan trọng trong việc bảo vệựất trong hệ thống luân canh trên ựất bạc mầu ở miềm Bắc. Vì trong ựiều kiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20 khô hạn, ựất mầu bị thoái hoá nhanh nhất, ựồng thời chất hữu cơ bị phân giải mạnh, nhờ cây vụựông mà ựất trồng ựược che phủ trong suốt thời kỳ khắ hậu khô cạn, cây vụựông làm tăng ựộ ẩm ựất lên 30-50% so với ựất không trồng cây vụ ựông. đất bạc màu có trồng cây vụ ựông ựều làm tăng năng suất cây trồng vụ sau một cách rõ rệt.
Tác giả Trần Danh Thìn (2001)[45] khi nghiên cứu vai trò của cây ựậu tương, cây lạc ở moọt số tỉnh trung du, miền núi phắa bắc ựã ựưa ra kết luận: Sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc, ựậu tương, mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua các tàn dư thực vật. điều này rất có ý nghĩa ựối với việc cải tạo vùng ựất ựồi thoái hoá, ựất chua ngheo dinh dưỡng ở trung du và miền núi .
Khi niềm Nam ựược giải phóng, cùng với việc xây dựng các công trình thuỷ lợi mới và ựã làm xuất hiện 2 vụ mới là vụ ựông Ờ xuân, vụ hè- thu thay thế cho vụ mùa (Mai Văn Quyền, 1996)[35]
Theo Lê Quốc Doanh (1997)[11] trong những năm qua, các cơ sở nghiên cứu ựã lai tạo và chọn lọc ra ựược nhiều các giống cây trồng ngắn ngày nhằm tăng hệ số sử dụng ựất . Những tiến bộ kỹ thuật này ựã góp phần ựáng kể làm tăng lượng lương thực, nhưng lại là nguyên nhân chắnh làm thoái ựất và môi trường sinh thái nông nghiệp.
Vũ Tuyên Hoàng (1987)[23] nghiên cứu về sản xuất lương thực ở trung du và miền núi ựã nhận xét: Các cây lương thực cần sắp xếp theo các hệ thống cây trồng hợp lý, trên cơ sở thâm canh tăng vụ. Trong hệ thống cây trồng cần xác ựịnh cây chủ lực. Tác giả cho rằng vấn ựề lớn hiện nay là lựa chọn ra những cây lương thực thắch hợp và cho năng suất cao, ựáp ứng nhu cầu của từng dân tộc.
Khi nghiên cứu phát triển một số hệ thống cây trồng theo hướng sản suất hàng hoá ở huyện An Nhơn tỉnh Bình định các nhà khoa học ựã kết luận
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21 loại hình canh tác lúa- màu là loại hình canh tác khá bền vững, các công thức canh tác hợp lý của các loại hình ựó cụ thể như sau:
+ Lúa ựông xuân - ựậu tương hè Ờ lúa vụ 3 + Lúa ựông xuân - ựậu tương - ựậu tương + Lúa - ựậu tương Ờ lúa
+ Lúa - lạc Ờ lúa
+ Lúa - lạc - ựậu tương
Ở các vùng núi phắa bắc ựã ựưa ra chếựộ chếựộ canh tác thắch hợp trên một số loại ựất nông nghiệp như sau.
+ Trên ựất thung lũng và ruộng bậc thang, cơ cấu cây trồng là : Lúa mùa Ờ lúa xuân
+ Trên ruộng thiếu nước vụ ựông xuân cơ cấu cây trồng là : Lúa mùa- khoai lang ( hoặc ựậu ựỗ, cây phân xanh)
+ Trên ựất mầu canh tác nhờ nước trời có thể bố chắ cơ cấu cây trồng là: Ngô xuân hè - ựậu hà lan ( Bùi Huy đáp, 1977)[12]
Theo Lế Quốc Hưng (2003)[25]. Hiệu quả một số mô hình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trên ựất lúa ựã làm thay ựổi một số mô hình:
+ Mô hình chuyển ựổi cơ cấu từ một vụ lúa sang một vụ mầu ở các tỉnh miền núi phắa bắc. Trong ựó một số xã vùng sâu, vùng xa của miền núi ựã chuyển theo hướng : Trồng một vụ lúa nước - một vụ trồng mầu. Tổng lãi của mô hình là 3.700.000 ựồng/haẦ
+ Mô hình chuyển ựổi cơ cấu từ gieo cấy lúa thuần năng suất thấp sang gieo cấy lúa lai năng suất cao.
+ Mô hình chuyển ựổi cơ cấu từ 3 vụ lúa / năm sang 2 vụ lúa / năm ở các tỉnh duyên hải nam trung bộ.
+ Mô hình chuyển ựổi cơ cấu cây giống lúa từ nằn suất cao sang chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ở các vùng ựồng bằng sông Cửu Long.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 trong một tiểu vùng sinh thái nhất ựịnh cần ựảm bảo ựộ che phủ ựất quanh năm, tối ưu phát huy ựược khả năng quang hợp của nhiều loại cây trồng xen, tranh thủ ựược không gian với nhiều tầng sinh thái và hạn chếựược mức cao nhất tình trạng rửa trôi, xói mòn ựất. Do ựó khi nghiên cứu về hệ thống cây trồng ở vung ựồi núi cần chú ý tỷ lệ phối hợp các loại cây trong hệ thống ựược xác ựịnh.
Tác giả Nguyễn đăng Khôi, 1972, Thái Phiên, 1993, hay Bùi Quang Toàn, 1993) ựã rất quan tâm ựến vấn ựề luân canh, xen canh trong hệ thống cây trồng và vấn ựề nông lâm kết hợp trên các vùng ựất dốc.
Trong quá trình xây dựng mô hình hệ thống cây trồng trên vung ựồi trồng cây ăn quả, đặng Thị Ngoan, Nguyễn Văn Tiễn ựã rút ra kết luận: Trên ựồi là cây ăn quả dài ngày, trồng caay cốt khắ theo ựường ựồng mức, giữa các băng này trồng cây cho ăn quả sớm. Cây phân xanh có tác dụng tốt trong việc giữựất, trống xói mòn.
Bùi Huy đáp (1977)[12] cho rằng: hệ thống màu ựông Ờ màu xuân Ờlúa mùa là chế ựộ canh tác khai thác triệt ựể tiềm lực của các loại ựất cao trồng lúa mùa nhờ nước trời. Trên ựất chuyên màu ở vùng ven sông, hệ thống cây trồng có hiệu quả ngay sau khi nước rút là trồng ngô thu ựông (hoặc rau ựậu sớm) sau ựó trồng ngô xuân ( hoặc ựậu tương, ựậu xanh)
Vũ Tuyên Hoàng khi nghiên cứu chọn giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: So với vùng thâm canh, các vùng khó khăn có thêm yêu cầu về giống mới thắch hợp hơn nữa. Các tiêu chuẩn yêu cầu về giống chống chịu cũng cần ựược xác ựịnh hơn. đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước tưới luôn cần kết hợp với giống và các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng năng suất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23