KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối hệ thố ng cây tr ồ ng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la (Trang 38 - 43)

- Diện tích khu thí nghi ệm 200m 2, diện tích ô thí nghi ệm 10 m 2, khoảng cách giữa các ô thí nghiệm 40 cm, dải bảo vệ 1m Mật ñộ : 40 cây/m

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối hệ thố ng cây tr ồ ng.

4.1.1 điu kin t nhiên.

4.1.1.1.V trắ ựịa lý

Thành phố Sơn La nằm trong vùng núi cao phắa Bắc Việt Nam, cách thủựô Hà Nội khoảng 320 km.

- Phắa Bắc giáp tỉnh Lai Châu và Yên Bái.

- Phắa Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước CHDCND Lào. - Phắa đông giáp tỉnh Hoà Bình và tỉnh Phú Thọ.

- Phắa Tây giáp tỉnh điện Biên.

Thành phố Sơn La có ựường biên giới chung với nước CHDCND Lào dài 250 km; có các cửa khẩu Quốc gia Chiềng Khương, Lóng Sập là lợi thếựể Sơn La thông thương giao lưu kinh tế với các vùng của nước CHDCND Lào. Quốc lộ 6 vừa ựược nâng cấp thành ựường cấp 3 miền núi chạy qua tỉnh là tuyến ựường huyết mạch nối vùng Tây bắc với thủ ựô Hà Nội và các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ.

4.1.1.2. địa hình

địa hình rất phức tạp, bị chia cắt mạch, ựộ dốc lớn. độ cao trung bình là 600 Ờ700m so với mực nước biển. Sơn La có 3 hệ thống núi chắnh: Hệ thống núi tả ngạn sông đà, hệ thống núi hữu ngạn sông Mã và hệ thống núi xen giữa sông đà và sông Mã. Hầu hết các dãy núi và sông trong tỉnh ựều thấp dần theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. Trên 97% diện tắch tự nhiên thuộc lưu vực sông đà và sông Mã, xen giữa các dãy núi là các lòng chảo. đất canh tác thường nhỏ hẹp, có ựộ dốc lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30

4.1.1.3. Khắ hu

Sơn La nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có tắnh chất lục ựịa, chịu ảnh hưởng của ựịa hình. Mùa ựông lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 9. Các yếu tố cơ bản của khắ hậu Sơn La như sau. Dựa vào bảng 4.1 khắ hậu Sơn La năm từ năm 2005 ựến 2009. Bng 4.1: điu kin khắ hu ca Thành ph Sơn La t năm 2005 ựến 2009 Tháng Nhiệt ựộ trung bình (0c) Số giờ nắng trung bình (Hr)

Lượng mưa trung bình (mm) độ ẩm không khắ (%) 1 15,2 152,37 13,1 77,3 2 17,2 141,23 31,8 75,3 3 20,4 165,15 38,1 75,0 4 23,3 173,83 97,2 76,3 5 24,7 197,48 154,1 77,0 6 25,5 142,28 219,4 85,3 7 25,2 141,93 286,7 87,0 8 24,8 146,85 286,4 87,8 9 24,0 187,55 205,6 83,0 10 23,0 169,75 83,3 83,3 11 18,6 211,15 45,1 80,8 12 15,6 149,86 8,5 81,3

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm 21,90C, Với nhiệt ựộ khá ôn hoà và ổn ựịnh ựã làm cho cơ cấu cây trồng ở Sơn La khá phong phú. Vào các tháng 11, 12, 1, 2 nhiệt ựộ trung bình < 17,50C ựây là nhiệt ựộ hoàn toàn phù hợp với cây chịu lạnh, là ựiều kiện thắch hợp ựể phát triển cây vụ ựông. Có 3 tháng nhiệt ựộ trung bình > 25,2 0C (tháng 5,6,7 ) nhiệt ựộ này thắch hợp với cây trồng nhiệt ựới. Kết quả theo dõi nhiều năm ở Sơn La cho thấy khi nhiệt ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 mùa ựông xuống dưới 130C kéo dài làm ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Tại một số xã ven ựô của thành phố Sơn La do nhiệt ựộ xuống thấp và thiếu nước vào các tháng mùa ựông mà người nông dân thường bỏ hoang ựất cho ựến lúc nhiệt ựộ tăng lên vào các tháng 4,5,6 mới tiến hành trồng cây ựược.

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân tháng là 82,2 mm/ tháng. Lượng mưa phân bố không ựều, tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8, 9 với lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm, Vùng dọc sông đà có lượng mưa cao hơn, lượng bốc hơi trung bình 800 mm/ năm. Lượng mưa có ảnh hưởng rất lớn ựến việc xác ựịnh thời vụ cho cây trồng.

- độẩm trung bình của năm 78,07% , vào các tháng 6, 7, 8, 9 ẩm ựộ cao hơn khoảng 85%. Vào các tháng 1, 2, 3, 4 là mùa khô, ẩm ựộ thấp khoảng 75%.

- Gió thịnh hành theo 2 hướng là gió mùa đông Bắc từ tháng 10 năm trước ựến tháng 2 năm sau và gió Tây Nam từ tháng 3 ựến tháng 9. đặc biệt từ tháng 3 ựến tháng 5 còn chịu ảnh hưởng của gió nóng. Số ngày bị ảnh hưởng gió nóng 15 -18 ngày/ năm.

- Sương muối: Vào tháng 12 ựến tháng 1 năm sau, một số khu vực trong tỉnh bịảnh hưởng của vài ựợt sương muối. Nếu cây trồng mà gặp sương muối thì năng suất giảm, thậm chắ có thể mất mùa năm ựó, không thu ựược sản phẩm gì?

4.1.1.4. Nước

- Nguồn nước mặt: Sơn La có 2 con sông lớn chảy qua là sông đà và sông Mã, nhiều suối tự nhiên và hệ thống hồ, ao vời mật ựộ khá dầy nhưng phân bố không ựều. đây là nguồn nước chắnh phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nông dân. Tuy nhiên phần lớn sông, suối có trắc diện hẹp, ựộ dốc lớn nên về mùa mưa thường sảy ra lũ, gây sạt lở. Mặt khác mực nước của hầu hết các sông, suối ựều thấp hơn so với ựất canh tác, về mùa khô thường cạn kiệt gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 thiếu nước cho sản xuất và ựời sống.

- Nước ngầm: Nhìn chung nước ngầm của Sơn La phân bố không ựều, chũ lượng ắt, mực nước thấp, khai thác khó khăn

4.1.2 Thc trng phát trin kinh tế.

* Mt s ch tiêu tng hp v phát trin kinh tế năm 2010

Tổng sản phẩm (GDP) năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994) ước ựạt 779 tỷ ựồng, tăng gấp 2,2 lần so với năn 2005, tốc ựộ tăng bình quân 5 năm (2006-2009) ựạt 16,97%/năm (chỉ tiêu ựại hội ựề ra là 18 - 19%); GDP bình quân ựầu người năm 2010 ước ựạt 20,55 triệu ựồng, tương ựương 1.142 USD, vượt chỉ tiêu ựại hội ựề ra (850- 900 USD). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực: tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 13,74% xuống còn 10%; công nghiệp - xây dựng tăng từ 28,98% lên 33,5%; dịch vụổn ựịnh giữở mức 56,5% (Cơ cấu kinh tế năm 2005: Dịch vụ 57,3% - Công nghiệp và xây dựng 29% - Nông, lâm, ngư nghiệp 13,7%). Cụ thể trên từng lĩnh vực như sau:

* Tình hình phát trin sn xut các ngành a. Sn xut nông, lâm nghip và thu sn.

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh và thời tiết tác ựộng. Tuy nhiên, thành phốựã tập trung chỉựạo khắc phục khó khăn, giảm thiệt hại, tiếp tục ựẩy mạnh sản xuất theo hướng ựổi mới cơ cấu giống và mùa vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trước. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân GDP ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giai ựoạn (2005-2009) ước 5,6%/năm, ựạt mục tiêu kế hoạch, ựóng góp 11,4% vào giá trị tổng sản phẩm xã hội. Giá trị sản xuất ngành ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có mức tăng bình quân 2,4%/năm, cơ cấu kinh tế nội ngành cơ bản ổn ựịnh, nông nghiệp chiếm 86%, lâm nghiệp chiếm 10% và thuỷ sản chiếm 4%. Sản lượng lương thực có hạt bình quân 5 năm ựạt 16,8 nghìn tấn/năm (vượt mục tiêu); trong ựó sản lượng thóc ựạt 5,5 nghìn tấn/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 lượng, ựang là mô hình sản xuất hàng hoá có hiệu quả, ựiển hình là các trại lợn qui mô từ 300-1200 con, mô hình nuôi nhốt ựại gia súc với qui mô trên 5 con, mô hình lúa cá v à tôm càng xanh.

Chương trình bảo vệ và phát triển rừng ựược quan tâm thực hiện, duy trì tốt việc khoanh nuôi bảo vệ và phòng chống cháy rừng, nâng ựộ che phủ rừng từ 40% năm 2005 lên 46% vào năm 2009.

Kinh tế và ựời sống khu vực nông thôn ựược ựặc biệt quan tâm thực hiện theo tinh thần Nghị quyết lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Thành phốựã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, bộ mặt khu vực nông thôn thành phố có bước ựổi mới, hạ tầng kỹ thuật ựược tăng cường, thiết chế văn hoá ựược tăng cường, nhiều mô hình kinh tế ựược phát huy và nhân rộng, ựời sống nhân dân ựược cải thiện rõ nét.

+ Ngành trng trt:

Trong những năm qua thành phố ựã thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng rất có hiệu quả, nhiều cây trồng mới, năng suất cao ựã ựược ựưa vào sản xuất thay thế các cây trồng cũ có hiệu quả kinh tế kém. Với các cây trồng chắnh là lúa, ngô, ựậu tương, lạcẦlà những cây trồng quen thuộc, thắch nghi với ựiều kiện tự nhiên ựất ựai. Thành phố chuyển ựổi cơ cấu cây trồng bằng việc ựưa một số giống lúa lai, ngô lai, ựậu tương lai, lạc lai ựã làm cho năng suất tăng lên ựáng kể. Vùng cũng tập chung sản xuất rau ựể phục vụ tại chỗ cho thành phố, với các loại rau sản xuất chủ yếu như: rau cải, rau bắ ựỏ, rau bắ xanh, cà chua, rau muống, rau su suẦNgoài ra thành phố ựã quan tâm chú trọng ựến trồng hoa tươi ựể phục vụ cho người dân trong tỉnh , các loại hoa trồng chủ yếu là hoa hồng, hoa cúcẦTrong ựịnh hướng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp từ nay ựến 2015 của thành phố sẽ ựẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nh nhằm nâng cao năng suất chất lượng nông sản, với ựầy ựủ các mặt hàng nông sản nhằm cung cấp ựủ sản phẩm cho toàn tỉnh, mặt khác sản phẩm có thể cung cấp cho các tỉnh thành khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

+ Chăn nuôi:

Chương trình phát triển chăn nuôi các xã trong vùng nói riêng và Sơn La nói chung ựược quan tâm chỉ ựạo phát triển khá toàn diện cả gia súc, gia cầm, thú quý hiếm, trong ựó trọng tâm là gia súc ăn cỏ. Tiếp tục phát triển chăn nuôi tập trung, chăn nuôi lợn, chăn nuôi ựộng vật có nguồn gốc hoang dã như Nhắm, ong mật,... thu hút thêm nhiều lao ựộng nông thôn, tạo mô hình chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong kinh tế nông nghiệp.

Ngoài gia súc, gia cầm, những năm gần ựây dưới sự hướng dẫn của cán bộ khuyến nông và các chương trình dự án tập huấn kỹ thuật nuôi Ong. đến nay trên ựịa bàn vùng khoảng 5 nghìn ựàn, sản lượng mật ựạt 220 tấn.

Vùng còn nhiều thế mạnh về chăn nuôi cần ựược khai thác với tốc ựộ nhanh hơn nữa ựể tương xứng với tiềm năng sẵn có.

+ Thu sn

Ngành thủy sản tiếp tục phát triển, diện tắch nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 98,68ha năm 2005 lên 110 ha vào năm 2010, sản lượng tăng từ 283 tấn năm 2005 lên 330 tấn vào năm 2010, một số diện tắch lúa kém hiệu quả ựã ựược chuyển ựổi sang nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)