Cñ iểm hệ thống thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 69 - 102)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2cñ iểm hệ thống thị trường tiêu thụ

4.2.2.1 đặc im ca lò m

- Lò mổ tại Cao Bằng: Toàn tỉnh có khoảng 30 thợ giết mổ, trong ựó có 20 người giết mổ thường xuyên, có 6 thợ giết mổ tại TX Cao Bằng, 5 thợ ở ựèo Mã Phục và các huyện khác, gần 10 người giết mổ theo mùa vụ. Một

ngày giết mổ trung bình 50-60 con bò các loại. Loại bò mổ tại ựịa phương chủ yếu là bò nhỏ, bò cóc, bê và bò loại thải. Bò to có giá trị trên 10 triệu thường do các lò mổ từ Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội lên thu mua.

Khó khăn chắnh của thợ giết mổ là chưa có lò giết mổựảm bảo vệ sinh, các hộ vẫn giết mổ tại ven sông, suối hoặc tại nhà, gây mất vệ sinh chung.

Giá từng loại thịt bò HỖmông tại lò mổ Cao Bằng trong bảng 4.14.

Bng 4.14. Giá các loi tht bò HỖmông ti Cao Bng Loi tht Giá bán buôn (1000Ỗ/kg) Giá bán l(1000Ỗ/kg) Thịt thăn (file) 140 -150 150-160 Thịt mông 130 -135 135-145 Thịt bắp 130-135 135-140

Thịt ựùi (trước và sau) 125 -135 130-140

Thịt cổ 125 Ờ 135 130-140 Thịt rẻ sườn 100 -110 100-110 Thịt nạm (bụng) 90-100 100-105 Ngun: S liu iu tra 6/2010 - Lò mổ tại Hà Nội: Tại Hà Nội có 2 ựịa ựiểm giết mổ lớn ựó là khu vực thôn Cổ điển, xã Hải Bối huyện đông Anh và khu vực Mai động, quận Hoàng Mai. Tại mỗi ựiểm một ngày tiêu thụ khoảng 50-80 con bò các loại. Thịt bò ựược bán cho các người mua buôn, bán cho hệ thống siêu thị tại Hà Nội và Hải Phòng. đường ựi của sản phẩm trong sơ ựồ sau:

Hình 4.8. Sơựồ các kênh tiêu th tht bò tht Hà Qung, 2007

Kênh 1. 80% bò ựược bán cho thu gom nhỏ2 tại ựịa phương,

Kênh 2. 5% người dân bán trực tiếp cho thu gom lớn3 tại ựịa phương Kênh 3. 10% bán trực tiếp cho thu gom lớn ngoại tỉnh (lái buôn)4 tại các chợ ựầu mối. Các thu gom từ các tỉnh khác tới thường có mối quan hệ bạn

2

Thu gom nhỏ là những người mua từ 5 -10 con/tháng (có vốn lưu ựộng < 10 triệu ựồng)

3

Thu gom lớn tại ựịa phương thường mua từ 50 - 60 con/tháng (nguồn vốn lớn > 50 triệu)

4

Lái buôn là những người mua trên 100 con bò/tháng (vốn lưu ựộng > 200 triệu) từ Hà Nội, Thái Nguyên...

80% 10% 20% 5% 5% 10% 70% 60% 40% 15% 5% 80% 70% 20% 10% Thu gom nhỏ Lái buôn Lò mổ Hà Nội Lái buôn chợ ựầu mối Bán lẻ tại chợ/bán rong Người chăn nuôi Lò mổựịa phương Siêu thị Lò mổ ngoài Hà Nội Nhà hàng/khách sạn Thu gom lớn ựịa phương Siêu thị Nhà hàng/khách sạn Người tiêu dùng Tiêu thụ tại Cao Bằng Tiêu thụ ngoài Cao Bằng

hàng khăng khắt với các tác nhân ở ựịa phương và buôn bán lâu năm nên người dân trong vùng ựều biết.

Kênh 4. 5% bán cho lò mổựịa phương và người dân có nhu cầu sử dụng Qua mỗi năm các kênh tiêu thụ lại thay ựổi, do tác ựộng của thị trường và của chắnh sách của ựịa phương.

Hình 4.9. Sơựồ các kênh tiêu th bò tht Hà Qung, 2010

Trong các kênh trên kênh chắnh vẫn là kênh từ người chăn nuôi bò ựược bán tới 60% cho thu gom nhỏ, sau ựó thu gom nhỏ bán cho thu gom lớn (70%), toàn bộ sẽ ựược lò mổ tại Bắc Ninh mua. Từ lò mổ Bắc Ninh thịt bò ựược mổ ra và bán cho lái buôn, khoảng 60% cung cấp cho thị trường Hà Nội, 40% bán cho thị trường Bắc Ninh. Lò mổ kiêm lái buôn ở Thái Nguyên lên tận chợựể mua bò, tuy nhiên họ chủ yếu mua bò nhỏ dưới 10 triệu/con.

Người tiêu dùng 60% 20% 70% 30% 100% 5% 15% Thu gom nhỏ (30 người) Lò mổ Thái Nguyên 100con/tháng Lò mổ tại tỉnh Ông Ngân 50-60 con/tháng Lò mổ Bắc Ninh Ông Cường 120 con/tháng Người chăn nuôi Thu gom lớn (Nguyện, Lưu)

4.2.2.2 Yêu cu ca siêu th, nhà hàng khi nhp tht bò

Hệ thống siêu thị và nhà hàng ựều có các yêu cầu giống nhau khi nhập thịt bò:

- Người phân phối thịt bò cần có giấy phép kinh doanh (có xuất hóa ựơn ựỏ)

- Thịt bò phải ựảm bảo có ựầy ựủ các giấy tờ cần thiết (kiểm dịch thú y, giấy chứng nhận nguồn gốc nơi xuất bán thịt bò ựó).

- Chất lượng và số lượng thịt phải ựều và ổn ựịnh theo hợp ựồng cam kết của người cung cấp với siêu thị hay nhà hàng

- Giá phải ổn ựịnh trong một khoảng thời gian tối thiểu là 1 tháng báo giá 1 lần.

- Có ba hình thức thanh toán: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là lấy thịt lần 2 sẽ thanh toán lần 1 là trường hợp của những công ty, cửa hàng lấy thịt không thường xuyên khoảng 1 tuần 1 lần.

Hai là tắnh theo giá trị thực tế, cụ thể như chuỗi nhà hàng An J, Làng Ngói, khi lượng tiền lên tới 20-50 triệu thì thanh toán.

Hình thức thứ 3 là cứ sau 15 ngày hoặc 1 tháng thanh toán 1 lần, ựây là trường hợp của các hệ thống siêu thị như Big C và Metro.

Như vậy, ựể có thể bán thịt bò vào hệ thống nhà hàng, siêu thị tại Hà Nội, lò mổ bò cần ựảm bảo các yêu cầu trên.

4.3 Kết qu th nghim mt s gii pháp

4.3.1 Gii pháp k thut

4.3.1.1. Mô hình th nghim trng c Varisme s 6 (VA06)

Vùng núi Lục Khu là vùng thiếu nguồn nước ngầm, các loại cây trồng ựều không ựược tưới. Hoạt ựộng sản xuất phụ thuộc vào nước mưa và nước sương. Giống cỏ lai VA06 ựã ựược trồng thử nghiệm thành công tại các cơ sở nghiên cứu (Viện chăn nuôi Quốc gia) một sốựịa phương trong cả nước như:

Yên Bái, Bắc Kạn và ngay tại các xã vùng thấp của Cao Bằng. Tuy nhiên, người dân tại vùng núi cao chưa ai dám tự ựầu tư mua giống về trồng thử nghiệm giống cỏ này. Các mô hình cỏ hàng năm của khuyến nông là mô hình phát triển, không có ngân sách cho mô hình trồng thử nghiệm cỏ mới trên vùng núi khô hạn, lạnh. Bên cạnh ựó nhiều hộ trong vùng trồng cỏ voi thì không ựược thu hoạch trong vụ ựông, vụ ựông cỏ voi không sinh trưởng và phát triển ựược. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên ựã tiến hành triển khai mô hình thử nghiệm trồng cỏ VA06.

Giống cỏ lai VA06 ựã ựược trồng thử nghiệm tại nhà a Lý Văn Sầu Ờ xóm Lũng Hoài Ờ xã Hạ Thôn bắt ựầu từ tháng 4/2008. Diện tắch trồng thử nghiệm là 500 m2, trên nền ựất trồng ngô.

Kết quả sau khi trồng 15 ngày, tiến hành kiểm tra thì có 100% các hốc ựều nảy mầm. Lứa thu hoạch ựầu tiên sau 80 ngày tắnh từ ngày trồng, các lưa tiếp theo sau 45 ngày, vụ ựông thì sau 60 ngày. Sau 6 tháng trồng và cắt lại bón một ựợt phân chuồng (phân bò, lợn), tỷ lệ theo QTKT ựã ựược trang bị.

Qua 3 năm theo dõi từ tháng 4/2008 ựến tháng 4/2010, cho thấy vườn cỏ trong mô hình thử nghiệm vẫn ựảm bảo tốc ựộ tái sinh qua mỗi lần cắt. đặc biệt là ựã trải qua 2 vụ rét và khô hạn cuối năm 2008 và năm 2009 nhưng vườn cỏ thử nghiệm vẫn xanh tốt.

Do là mô hình thử nghiệm trong dự án phát triển, mục tiêu chắnh là thử khả năng sinh trưởng và phát triển của giống cỏ VA06 tại vùng núi Lục Khu với ựộ cao trên 800 m, không có nguồn nước tưới, có nhiều sương muối, do vậy chúng tôi không kiểm tra các chỉ tiêu như sinh khối/ha, phân tắch các hàm lượng như VCK hay proteinẦ trong thử nghiệm này.

Trong 500m2 chủ hộ ựể lại 300m2 trong năm ựầu ựể cung cấp giống cho các hộ khác trong xóm, tắnh tới 6/2010, ựã có 22 hộ trồng cỏ VA-06, với tổng diện tắch trồng lên trên 6000 m2 cỏ, nhiều hộ ựã thay cỏ voi bằng giống cỏ này, do khả năng tái sinh nhanh, có khả năng chịu hạn, chịu rét và năng suất cao hơn cỏ voi.

Mô hình là ựịa ựiểm ựã ựược chọn làm nơi thăm quan học tập và là ựiểm cung cấp giống cỏ cho các hộ dân trong vùng.

4.3.1.2 Mô hình chua bng túi ni lông

Trên thực tế vào mùa mưa vùng núi Lục Khu bò không thiếu thức ăn thô xanh, do khi ựó lượng cỏ tự nhiên nhiều và lại là vụ thu hoạch ngô. Tuy nhiên, tại hai xã Mã Ba và Hạ Thôn chưa có mô hình dữ trữ thức ăn thô xanh cho vụựông kéo dài 3-4 tháng. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi ựã tiến hành tập huấn và hướng dẫn cách ủ chua cỏ bằng túi ủ ni lông và bể xi măng cho các hộ trong xóm Ràng Khoen và xóm Lũng Hoài, xã Hạ Thôn.

Sau lớp tập huấn có kèm tài liệu hướng dẫn kết quả có 5 hộ ựã thực hành và ủ chua thành công. Có 4 hộ dùng cỏ voi ựể ủ; 01 hộ a Lý Văn Sầu dùng cỏ VA06 ủ thử nghiệm.Trong ựó có 4 hộ dùng túi ủ ni lông ủ cỏ voi và 01 hộ dùng lu nước 2 m2 ựểủ thử . Sau 2 tuần kiểm tra, thấy cỏ có mùi chua nhẹ và cỏ màu vàng sáng.

Kết quả của mô hình ựã chuyển giao lại cho ựịa phương sau khi kết thúc thời gian thử nghiệm mô hình.

4.3.2 T chc sn xut

4.3.2.1 Thành lp các nhóm cùng s thắch (SNT) chăn nuôi bò HỖmông

Sau gần 2 năm triển khai trên thực ựịa nhóm nghiên cứu ựã tư vấn thành lập ựược 4 NST cho 103 hộ tham gia. Trung bình mỗi hộ có 5,37 khẩu, tỷ lệ hộ nghèo trong mỗi nhóm khá cao trên 60%. để có thể xây dựng ựược các NST bước ựầu ựào tạo cho cán bộ thú y huyện các kỹ năng thành lập NST, sau ựó cùng họ triển khai thực hiện trên thực ựịa. Sau khi ựã có một nhóm ban ựầu, có những kinh nghiệm trong tổ chức và tư vấn, nhóm nghiên cứu tiếp tục nhân rộng ra 3 nhóm tiếp theo. Quá trình thành lập và ựặc ựiểm của 4 NST ựược tổng hợp trong bảng 4.15:

Bng 4.15. Thông tin v các NST chăn nuôi bò HỖMông

TP Dân tộc (%) Tên NST Số hộ tham gia Tỷ lệ hộ nghèo (%) HỖmông Nùng Qui mô (con bò/hộ) Lũng Hoài 25 64,00 80,00 20,00 3,2 Ràng Khoen 25 60,00 100,00 - 3,7 Lũng Rản 26 65,00 100,00 - 2,9 Thin Tẳng 27 63,00 - 100,00 2,6

Nhóm ựầu tiên là nhóm sở thắch chăn nuôi bò HỖmông chất lượng cao tại xóm Lũng Hoài, ựây xó trung tâm của xã Hạ Thôn, xóm có 32/33 hộ nuôi bò, thì có 25 hộ tham gia vào nhóm sở thắch, còn 7 hộ còn lại hiện tại chưa có nhu cầu tham gia. Nhóm có 1 trưởng nhóm và 1 phó nhóm, trưởng nhóm là thú y viên của xóm, ựồng thời là thu gom nhỏ tại xã, nên ựược người dân tắn nhiệm bầu cử. Phó nhóm là trưởng thôn của xóm, là người có uy tắn, thường

xuyên tổ chức họp xóm sau ựấy tiến hành họp nhóm chăn nuôi ựể triển khai các công việc của nhóm, do vậy các hoạt ựộng của nhóm ựề ra khá thuận lợi. đặc biệt là nhóm ựã mời ựược lái buôn lớn tới tận xã ựể mua bò, giúp người dân không phải dắt bò ựi gần 10 km và giảm phắ chợ (giảm 10.000ựồng/con). Nhóm có 25 thành viên trong ựó có 65% là hộ nghèo. Nhóm này có cả người HỖmông và người Nùng, ựây là ựiểm khác biệt với các nhóm khác, do xóm Lũng Hoài là xóm trung tâm của xã, do vậy cả 2 dân tộc Nùng và HỖmông ựều ựã sinh sống lâu ựời với nhau tại ựây. đặc biệt là một số hộ người Nùng ựã học tập cách chăn nuôi bò của người HỖmông và nhiều hộ giàu lên nhờ nuôi bò vỗ béo. Qui mô chăn nuôi trung bình của các hộ trong nhóm là 3,2 con/hộ.

Về ngôn ngữ giao tiếp, dân tộc HỖmông nghe, hiểu và nói thành thạo tiếng Nùng do vậy không gặp trở ngại khi chia sẻ và trao ựổi thông tin. Có gần 50% số thành viên chưa nói ựược tiếng phổ thông, chủ yếu là người HỖmông và là phụ nữ.

Nhóm thứ hai là nhóm chăn nuôi bò HỖmông chất lượng cao Ràng Khoen. đây là nhóm cách trung tâm xã 2 km, nhóm trưởng là trưởng xóm, nhóm phó là bắ thư chi ựoàn xóm, còn trẻ và năng ựộng. Nhóm có 25 hộ tham gia, trong ựó có 60,6% là hộ nghèo, 100% là các hộ người dân tộc HỖmông; qui mô chăn nuôi là 3,7 con bò/hộ.

Nhóm thứ ba là nhóm chăn nuôi bò thôn Lũng Rản, nhóm có 26 thành viên, trong ựó 100% là người dân tộc HỖmông. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 63,1%. Trưởng nhóm là trưởng xóm kiêm thu gom bò, do vậy ựược người dân tắn nhiệm. Qui mô chăn nuôi của nhóm là 2,9 con/hộ.

Nhóm thứ tư là nhóm chăn nuôi bò thôn Thin Tẳng, ựây là thôn gần trung tâm xã, 100% là hộ dân tộc Nùng, qui mô chăn nuôi là 2,6 con/hộ, tỷ lệ hộ nghèo 64,2%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các nhóm trên nhóm Ràng Khoen có qui mô chăn nuôi lớn hơn cả 3,7 con/hộ.

4.3.2.2. Tư vn cho các nhóm thc hin hot ựộng tp th

Sau khi các nhóm hoàn thiện khâu tổ chức, chúng tôi tiến hành các hoạt ựộng tư vấn, ựào tạo nâng cao năng lực quản lý tổ chức nhóm, ựể cùng thực hiện các hoạt ựộng tập thể. để nhóm hoạt ựộng có hiệu quả, mỗi nhóm phải tự xây dựng kế hoạch sản xuất và kinh doanh hàng năm. Căn cứ vào kế hoạch hoạt ựộng ựấy ựể có thể thực hiện các hoạt ựộng, dịch vụ chung. để có thể xây dựng ựược kế hoạch của nhóm thì mỗi hộ gia ựình trong nhóm ựều phải xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuôi bò của nhà mình trong năm, sau ựó nộp lại cho trưởng nhóm, sau khi các hộựã nộp ựủ kế hoạch của hộ mình, một cuộc họp ựể lập kế hoạch ựược tổ chức. Ban lãnh ựạo nhóm sẽ tổng hợp trên giấy A4 và thống nhất với cả nhóm về kế hoạch hoạt ựộng của nhóm trong 6 tháng hoặc một năm. Sau khi có bản cuối cùng sẽ ghi lại trên giấy A0 và lưu lại tại nhà văn hóa của xóm, nơi mà cả nhóm thường xuyên hội họp. Với mỗi mốc ựể thực hiện kế hoạch, ban chấp hành nhóm ựều tổ chức họp và cùng triển khai với các thành viên. Cụ thể kế hoạch sản xuất và kinh doanh của nhóm Lũng Hoài năm 2009 trong bảng 4.16.

Dựa trên các kế hoạch của từng nhóm, sẽ cho thấy thời ựiểm mà các hộ cần mua bò, bán bò và thực hiện các hoạt ựộng có liên quan tới chăn nuôi bò. Qua ựó cả nhóm thống nhất các hoạt ựộng chung như cùng bán sản phẩm; cùng tiêm phòng vacxin, giúp nhau tu sửa hoặc làm chuồng bò, chia sẻ thông tin về kỹ thuật chăn nuôi, dịch bệnh và thông tin về giá bò tại từng thời ựiểm.

ựể thu hút ựược lái buôn có xe ô tô vào lên mua bò tận xã, người không phải dắt ựi bộ gần 10 km. gian bán bò, từ ựó tổ dịch vụ của nhóm sẽ thông báo cho các thu gom và cùng thực hiện việc bán sản phẩm.

Mỗi nhóm chủ ựộng thực hiện kế hoạch của mình, sau thời gian từ 6 tháng và 12 tháng sẽ tổng kết ựể rút ra kinh nghiệm và cùng xây dựng kế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 69 - 102)