Tình hình kinh tế, xã hội huyện Hà Quảng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 54 - 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Hà Quảng

4.1.2.1 Tình hình kinh tế

Hà Quảng là huyện thuộc chương trình 30a của Chắnh phủ (Nghị quyết

30a/2008/NQ-CP Chương trình về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ựối với 61 huyện nghèo của Chắnh phủ).

Hà Quảng có thu nhập chủ yếu từ trồng trọt và chăn nuôi, trong ựó giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2009 là 204.504 triệu ựồng, chiếm 71,84% chủ yếu là từ cây cây ngô, lạc, ựậu tương, thuốc lá và lúa nước; giá trị sản xuất từ ngành chăn nuôi là 76.975 triệu ựồng chiếm 27,04%.

Bng 4.3. Giá tr sn xut ca ngành nông nghip đVT: Triu ựồng Chia theo ngành Ngành Năm Tng sTrng trt Chăn nuôi Thu sn 2005 93.845 65.136 28.052 657 2006 85.658 62.141 22.813 704 2007 163.771 121.215 41.742 814 2008 234.388 163.252 69.906 1.230 2009 284.652,2 204.504 76.975 1.108,2

Ngun: Niên giám thng kê huyn Hà Qung, 2009

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi gia súc chiếm 77% tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi, chăn nuôi gia cầm chiếm 21% và các gia súc khác chỉ chiếm 2%.Trong chăn nuôi gia súc chủ yếu là bò, trâu và lợn ựịa phương (lợn ựen) 77% 21% 2% Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác Hình 4.3. T l giá tr sn xut ca các tiu ngành chăn nuôi

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng 70,36%, trong ựó chăn nuôi gia súc tăng 70,44% trong 4 năm từ 2006-2009 (Hình 4.4)

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 Năm Triu ựồng Chăn nuôi 22810 41742 69906 76975 Gia súc 16937 32760 55041 57302 2006 2007 2008 2009

Hình 4.4. Giá tr sn xut ca ngành chăn nuôi và chăn nuôi gia súc

Ngun: Niên giám thng kê huyn Hà Qung, 2009

4.1.2.2. Tình hình xã hi

Hà Quảng có 19 xã và thị trấn, với tổng số dân năm 2009 là 33.012 người, mật ựộ là 72,78 người/km2.

Vùng thấp chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng, Kinh trong ựó dân tộc Tày chiếm khoảng 60 %, còn lại là các dân tộc Nùng, Kinh.

Vùng cao chủ yếu là dân tộc HỖMông, Nùng và ắt hộ Tày. Dân tộc HỖMông chiếm khoảng 40%, Nùng 40% còn lại dân tộc Tày 20%.

* Yếu tố dân tộc ảnh hưởng tới hệ thống chăn nuôi bò

Theo các số liệu thống kê cho thấy: Những xã có người HỖmông sinh sống thì sẽ có hoạt ựộng chăn nuôi bò thịt phát triển mạnh hơn các xã còn lại. Trong cùng một xã, xóm nào có người HỖmông thì xóm ựó có chăn nuôi bò phát triển. Những xã có nhiều người dân tộc HỖmông sinh sống như (Vần Dắnh; Hạ Thôn; Mã Ba; Hồng Sĩ) thì hoạt ựộng chăn nuôi bò thịt phát triển mạnh; những xã có ắt người HỖmông sinh sống hơn (hoặc sống ựan xen với

các dân tộc khác) thì hoạt ựộng chăn nuôi bò thịt phát triển kém hơn. Một số xã không có người HỖmông sinh sống (đào Ngạn; Tổng Cọt; Vân An; Cải Viên) hoạt ựộng chăn nuôi bò thịt không phát triển.

Như vậy, dân tộc là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự phát triển của hoạt ựộng chăn nuôi bò, ựặc biệt là chăn nuôi bò thịt với giống bò HỖmông.

Truyền thống sản xuất và kinh nghiệm chăn nuôi bò của người HỖmông: Chăn nuôi bò thịt (sử dụng giống bò HỖmông ựịa phương) là hoạt ựộng gắn liền với người dân tộc HỖmông từ lâu ựời, ựây cũng là một nét văn hóa ựặc trưng của dân tộc HỖmông. Hộ gia ựình nào có nhiều bò và có bò ựẹp sẽ ựược xã hội tôn trọng và hộựó có vị thế trong làng xã.

Người HỖmông rất coi trọng hoạt ựộng chăn nuôi bò thịt (với hình thức nuôi nhốt vỗ béo) chuồng trại chăn nuôi bò của người HỖmông thường ựược làm rất chắc chắn và sạch sẽ, sàn chuồng luôn ựược làm cao cách mặt ựất, như vậy sẽ hạn chế ựược khá nhiều các tác hại như không bị rét do nằm trong nước tiểu, hạn chế ựược các loại sinh vật ký sinh như ve, béc... Người HỖmông thường nuôi bò theo hình thức nuôi nhốt nên họ có thể chăm sóc bò tốt hơn, hạn chế dịch bệnh hơn (do có chuồng trại sạch sẽ, cao ráo) và chống rét tốt hơn (xã Hạ Thôn trong ựợt rét ựậm rét hại năm 2008, toàn xã chỉ có 7 con trâu bò bị chết rét nhưng các hộ dân tộc HỖmông không có con nào). đây chắnh là kinh nghiệm và là truyền thống chăn nuôi của người dân tộc HỖmông, khác hẳn so với các dân tộc khác sống cùng trong cộng ựồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)