Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 43 - 50)

3. ðỐ IT ƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Các thơng tin về ngành hàng, đặc điểm các hệ thống chăn nuơi, thị trường tiêu thụ trong đề tài này được sử dụng từ năm 2007 và được cập nhật thêm những thơng tin mới vào tháng 5-6 năm 2010. Từ các nghiên cứu cơ bản về ngành hàng, xác định được các giải pháp nhằm phát triển ngành hàng bị thịt tại vùng núi Lục Khu. Quá trình thử nghiệm các giải pháp được thực hiện trong năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010.

Trong quá trình nghiên cứu đã kết hợp 3 phương pháp đểđạt được mục tiêu của đề tài là:

+ Phương pháp phân tích ngành hàng

+ Phương pháp chẩn đốn hệ thống chăn nuơi

+ Phương pháp thử nghiệm các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong mơi trường nơng dân. ðây là phương pháp chính trong quá trình thực hiện đề tài này.

3.3.1 Phương pháp phân tích ngành hàng và chn đốn h thng chăn nuơi

* Phương pháp phân tích ngành hàng:

Phương pháp này sẽ mơ tả tổng quát nhất về ngành hàng bị H’mơng, từ quá trình chăn nuơi, thu gom, giết mổ tới các đơn vị phân phối và người tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng sẽ cĩ những giải pháp kỹ thuật tác động vào đầu sản xuất để cĩ được sản phẩm phù hợp; cho phép cĩ được những can thiệp hợp lý vào các điểm khĩ khăn chính trong ngành hàng, đặc biệt là khâu thị trường và tiêu thụ. ðồng thời cho phép giá trị hĩa giá trị của sản phẩm đặc sản mang tính bản địa.

* Phương pháp chn đốn h thng chăn nuơi (HTCN)

Nhằm chỉ ra được các kiểu hệ thống chăn nuơi bị tại huyện Hà Quảng và trong vùng núi Lục Khu. ðồng thời phân tích những thuận lợi và khĩ khăn của từng kiểu hệ thống, từđĩ cĩ những tác động làm tăng hiệu quả chăn nuơi cho người dân.

C hai phương pháp trên đều cn thu thp s liu th cp và sơ cp:

- S liu th cp: gồm các tài liệu, số liệu, các báo cáo của đề tài, dự án của các cơ quan nghiên cứu, của Sở nơng nghiệp, Phịng nơng nghiệp, Tổng Cục thống kê…

- S liu sơ cp: là những thơng tin phỏng vấn trực tiếp hộ chăn nuơi, thu gom, lị mổ, cơng ty phân phối thực phẩm và đơn vị quản lý, chuyên mơn cĩ liên quan.

3.3.1.1 Chn địa đim nghiên cu * Chn xã nghiên cu

+ Xã cĩ nhiều hộ dân tộc H’mơng cĩ chăn nuơi bị sinh sống (> 50% số hộ dân tộc H’mơng/xã).

+ Cĩ mạng lưới thu gom thường xuyên hoạt động, cĩ chợđầu mối + Xã đĩ cĩ điều kiện tự nhiên đặc trưng cho vùng (khơ hạn, nhiều núi đá).

* Chn thơn/xĩm nghiên cu:

Xĩm cĩ đặc điểm đặc trưng nhất cho xã, trong đề tài này chúng tơi chọn 4 xĩm thuộc 2 xã khác nhau. Trong đĩ mỗi xã chọn một xĩm trung tâm của xã và một xĩm khác chọn ngẫu nhiên thơng qua danh sách các xĩm của xã.

Với các tiêu chí trên chúng tơi đã lựa chọn 2 xã và 4 xĩm là: xĩm Lũng Hồi và Ràng Khoen thuộc xã Hạ Thơn; xĩm Thin Tẳng và Lũng Rản thuộc xã Mã Ba

3.3.1.2. Chn mu nghiên cu

Theo nhiều nghiên cứu về hệ thống nơng nghiệp và ngành hàng thì tổng số mẫu cần điều tra về hộ sản xuất ở vùng trung du, miền núi, thấp nhất phải chiếm 10% tổng số hộ/xã và đảm bảo số mẫu khơng nhỏ hơn 30 mẫu.

- Cách ly s mu điu tra theo cơng thc: N = m x 10/100 (m là số mẫu cĩ thể lựa chọn), ví dụ: một xã cĩ 500 hộ, ta cần điều tra ít nhất: N=500x10/100 = 50 (hộ).

Trên thực tế xã Hạ Thơn cĩ 5 xĩm với 149 hộ và 822 khẩu; xã Mã Ba cĩ 10 xĩm với 220 hộ và 1178 khẩu, do vậy với số mẫu là 30 hộ/xã hồn tồn đảm bảo được yêu cầu trên.

- Cách chn mu:

+ Chọn hộ nơng dân: ðể chọn được mẫu nghiên cứu, trước hết cùng cán bộ địa phương lên danh sách các hộ cĩ chăn nuơi bị trong 4 xĩm, sau đĩ lựa chọn ngẫu nhiên mỗi xĩm 15 hộđể tiến hành điều tra.

Việc lựa chọn các tác nhân thương mại trong ngành hàng phải căn cứ vào thơng tin từ các cán bộđịa phương, từ nơng dân để lần tìm ra các tác nhân đĩ. Số lượng các tác nhân cần điều tra căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nội dung cần nghiên cứu và từng ngành hàng cụ thể. Trong ngành hàng bị lựa chọn điều tra thu gom/lái buơn, lị mổ kiêm bán lẻ/bán buơn, siêu thị, cửa hàng và cơng ty phân phối thực phẩm tại Cao Bằng và Hà Nội.

+ Lựa chọn cơ quan ở địa phương: là những đơn vị cĩ liên quan tới ngành hàng bị cụ thể là: Phịng chăn nuơi thủy sản, Chi cục thú y, Trung tâm khuyến nơng thuộc Sở nơng nghiệp và PTNT tỉnh Cao Bằng; Phịng Nơng nghiệp, Trạm thú y, Trạm khuyến nơng huyện Hà Quảng…

Với những căn cứ thực tế, trong đề tài này chúng ta tiến hành điều tra:

+ Hộ nơng dân cĩ chăn nuơi bị 60 hộ

+ Thu gom/lái buơn cĩ mua bị tại địa bàn nghiên cứu 5 người

+ Lị mổ kiêm bán lẻ/bán buơn 5 người

+ Cơ quan quản lý và chuyên mơn tại địa phương 6 người + Siêu thị, cơng ty phân phối thực phẩm tại Hà Nội 5 đơn vị

3.3.1.3. Phương pháp điu tra, thu thp s liu

Trong nghiên cứu ngành hàng phương pháp điều tra thường bắt đầu theo nhiều hướng khác nhau. Xuất phát từ người sản xuất ra sản phẩm, sau đĩ lần tìm các tác nhân thương mại tiếp theo và tới người tiêu dùng cuối cùng. Cĩ những tác giả sẽ xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng về một sản phẩm và lần ngược lại tới vùng sản xuất và hộ sản xuất. Cĩ một hướng nữa là khi ta đã cĩ những thơng tin cơ bản về ngành hàng đĩ, đã biết đựơc các tác nhân trong ngành hàng thì ta lựa chọn tác nhân chủ chốt (lị mổ bị) để tìm hiểu thơng tin sau đĩ lần tìm ra các tác nhân xung quanh theo chiều dọc của ngành hàng.

Trong điều tra này, chúng tơi tiến hành theo hướng thứ nhất, từđiều tra người chăn nuơi, chỉ ra các kiểu hệ thống chăn nuơi, lựa chọn kiểu hệ thống

chăn nuơi mang tính chất hàng hĩa và tiếp tục điều tra các tác nhân thương mại theo hệ thống đĩ.

Quá trình điều tra tiến hành theo hai bước:

- ðiu tra khơng chính thc: là những cuộc trao đổi nhanh những người cấp tin chính. Những người cấp tin chính này chủ yếu là các cán bộ địa phương, những người chăn nuơi giỏi, những người am hiểu vềđịa phương và thị trường… thơng qua những cuộc trao đổi, trị chuyện một cách cởi mở, tự nhiên giữa người phỏng vấn và những người cấp tin chính này mà ta cĩ thể cĩ được những thơng tin chung nhất về vùng, những vấn đề mà địa phương đang gặp phải … đồng thời cĩ thểđịnh hình được đặc điểm của hệ thống chăn nuơi và đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đĩ xác định ngay được một số tác nhân thu gom, lái buơn, lị mổ làm căn cứđể lựa chọn tác nhân tiếp tục điều tra. Phương pháp này cĩ ưu điểm là thực hiện nhanh, ít tốn kém hơn so với điều tra chính thức.

- ðiu tra chính thc: được thực hiện sau khi đã xác định được các hệ thống chăn nuơi bị và các tác nhân trong ngành hàng bị, cĩ được do điều tra khơng chính thức. Cuộc điều tra này được thực hiện tại các nơng hộ và các tác nhân thương mại (thu gom, lái buơn, lị mổ, cơng ty, siêu thị…) đã lựa chọn thơng qua bộ câu hỏi hồn chỉnh đã chuẩn bị sẵn.

3.3.1.4. Phương pháp tính hiu qu kinh tế

Mỗi kiểu hệ thống chăn nuơi ta cần tính xem thu nhập của hộ là bao nhiêu trên năm. ðể tính được thu nhập hỗ hợp MI, trước hết cần tính các chỉ số GO, IC và VA.

- Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền hay giá trị của con bị thịt khi xuất bán.

GO = ∑Qi* Pi

Trong đĩ: Qi là khối lượng sản phẩm loại i. Pi là giá sản phẩm loại i.

- Chi phí trung gian (IC): là tồn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất (khơng bao gồm khấu hao, thuế...)

IC = ∑Cj

Trong đĩ: Cj là các khoản chi phí thứ j trong một chu kỳ sản xuất

- Giá trị gia tăng (VA): là phần giá trị tăng thêm của người lao động trong một chu kỳ sản xuất.

VA = GO - IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất bao gồm thu nhập của cơng lao động và lợi nhuận khi sản xuất trong một chu kỳ sản xuất.

MI = VA - Khấu hao tài sản cốđịnh (chuồng trại)

3.3.1.5. Phân tích và x lý s liu

Quá trình phân tích và xử lý số liệu được thực hiện trên phần mềm Microsoft Excel

3.3.2 Phương pháp th nghim các TBKT mi trong mơi trường nơng dân

3.3.2.1 Xây dng mơ hình th nghim ging c VA-06 và chua c

- Chn địa đim xây dng mơ hình:

+ Tiêu chí chọn điểm: gần đường giao thơng, dễ quan sát; cĩ diện tích 300-500m2; nơi cĩ điều kiện đặc trưng cho vùng như: khơ hạn, khơng cĩ nguồn nước tưới

+ Tiêu chí chọn hộ: hộ cĩ chăn nuơi bị thịt; khơng phải là hộ nghèo, hộ biết tiếng phổ thơng và cĩ khả năng tuyên truyền phổ biến mơ hình.

- Tiến hành xây dng mơ hình

+ Hướng dẫn trực tiếp hộ làm mơ hình qui trình trồng, chăm sĩc và thu hoạch cỏ VA-06

VA-06 và cỏ voi, thân lá cây ngơ bằng túi ủ nilơng và cách sử dụng cỏủ. + Giám sát người dân thực hiện từ khâu làm đất, lên luống, chăm sĩc và thu hoạch cỏ, hướng dẫn cách để giống cỏ theo tài liệu kỹ thuật

3.3.2.2 Thành lp và tư vn cho các nhĩm s thích (NST) chăn nuơi bị

Quá trình thành lập một phần dựa theo Nð 151 qui định về xây dựng Tổ hợp tác, bao gồm các nội dung sau:

- Họp các hộ chăn nuơi bị và tuyên truyền lợi ích khi tham gia vào nhĩm - Xác định các hộ tham gia vào nhĩm chăn nuơi bị H’mơng

- Bầu ban chấp hành nhĩm: nhĩm trưởng và phĩ nhĩm

- Xây dựng qui chế của nhĩm và kế hoạch sản xuất và kinh doanh cho nhĩm - Hồn thiện hồ sơ của nhĩm gồm: qui chế hoạt động, danh sách các hộ tham gia kèm theo đơn cĩ xác nhận của cả hai vợ chồng

- ðề nghị UBND xã chứng thực hồ sơ của nhĩm

Quá trình tư vấn cho NST thực hiện các hoạt động như: - Xây dựng các mơ hình thử nghiệm

- Lập và thực hiện kế hoạch sản xuất và kinh doanh

- Trao đổi thơng tin thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụổn định, - Tham gia các lớp tập huấn, thăm quan học tập kinh nghiệm

- Tham gia các hội nghị tác nhân ngành hàng, hội nghị giới thiệu sản phẩm

3.3.2.3 Phương pháp marketing cho sn phm bị H’mơng

- Tổ chức các hội nghị/hội thảo tác nhân ngành hàng bị H’mơng tại Cao Bằng và Hà Nội. Hội nghị giới thiệu, nếm thử và bán thử sản phẩm thịt bị H’mơng tại siêu thị Big C Hà Nội

- Quảng bá sản phẩm thịt bị H’mơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng: truyền hình, báo, Internet, tờ rơi…

- Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm thịt bị H’mơng Cao Bằng - Thử nghiệm xây dựng hợp đồng cung ứng sản phẩm với nhà hàng, khách sạn tại Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò h'mông tại vùng cao huyện hà quảng tỉnh cao bằng (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)