Miễn dịch chống bệnh của gia cầm

Một phần của tài liệu Thử nghiệm vacxin cúm AH5N1 (chủng NIBRG 14) do việt nam sản xuất trên đàn gà nuôi tại tỉnh nam định (Trang 27 - 32)

Miễn dịch là trạng thái ựặc biệt của cơ thể không mắc phải tác ựộng có hại của yếu tố gây bệnh, trong khi ựó các cơ thể cùng loài hoặc khác loài lại bị tác ựộng trong ựiều kiện sống như nhau [9]. Cũng như các ựộng vật khác, miễn dịch chống virus cúm của gia cầm có 2 loại là miễn dịch ựặc hiệu và không ựặc hiệu.

* Miễn dịch không ựặc hiệu:

Khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, gia cầm bảo vệ trước hết bằng miễn dịch không ựặc hiệu nhằm ngăn cản hoặc giảm số lượng và khả năng gây bệnh của chúng. Miễn dịch không ựặc hiệu có vai trò quan trọng khi miễn dịch ựặc hiệu chưa phát huy tác dụng. Hệ thống miễn dịch không ựặc hiệu của gia cầm rất phát triển bao gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20

- Hàng rào vật lý như da, niêm mạc và các dịch tiết có tác dụng bảo vệ cơ thể ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

- Khi mầm bệnh qua hàng rào da và niêm mạc nó gặp phải hàng rào hóa học là kháng thể dịch thể tự nhiên không ựặc hiệu.

+ Bổ thể: bổ thể có tác dụng làm tan màng vi khuẩn, làm tăng khả năng thực bào của ựại thực bào (opsonin hóa), ngoài ra bổ thể cũng có vai trò nhất ựịnh trong cơ chế ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu (nhiều trường hợp sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể cần sự có mặt của bổ thể) [27].

+ Interferol (IFN): do nhiều loại tế bào tiết ra nhưng nhiều nhất là tế bào diệt tự nhiên (NK). Khi Interferol ựược sản sinh ra, nó gắn vào tế bào bên cạnh và cảm ứng tế bào ựó sản sinh ra protein AVP (antivirus protein), do ựó khi virus xâm nhập vào tế bào nhưng không nhân lên ựược.

- Hàng rào tế bào gồm:

+ Tiểu thực bào, quan trọng nhất là bạch cầu ựa nhân trung tắnh chiếm 60%-70% tổng số bạch cầu ở máu ngoại vi, nó thực bào những phân tử nhỏ và vi khuẩn ngoài tế bào.

+ đại thực bào là các tế bào lớn có khả năng thực bào, khi ựược hoạt hóa nó sẽ nhận biết và loại bỏ các vật lạ, ngoài ra nó còn giữ vai trò quan trọng trong sự trình diện kháng nguyên tới tế bào T và kắch thắch tế bào T sản sinh ra IL-1. đại thực bào còn tiết ra interferol có hoạt tắnh kháng virus, lysozyme và các yếu tố khác có tác dụng kắch thắch phản ứng viêm.

+ Các tế bào diệt tự nhiên (NK) là một quần thể tế bào lâm ba cầu có nhiều hạt với kắch thước lớn. Các tế bào này có khả năng tiêu diệt các tế bào ựã bị nhiễm virus và các tế bào ựắch ựã biến ựổi, nó còn tiết ra interferol làm tăng khả năng thực bào của ựại thực bào.

* Miễn dịch ựặc hiệu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21

ựặc hiệu ựể loại trừ kháng nguyên ựó. Kháng thể ựặc hiệu có thể là dịch thể hoặc có thể là tế bào, ựó là các limphô T mẫn cảm. Vì vậy người ta chia miễn dịch ựặc hiệu ra miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.

- Miễn dịch ựăc hiệu dịch thể: do tế bào limphô B ựảm nhiệm, nó tiết ra các loại globulin miễn dịch (Ig) gồm có 3 lớp chắnh là IgM, IgG, IgA. IgG của gia cầm lớn hơn của ựộng vật có vú nên thường ựược gọi là IgY.

Các limphô bào bắt nguồn từ tế bào nguồn ở tủy xương ựi tới túi Fabricius, ở ựây chúng ựược huấn luyện ựể trở thành các limphô B, sau ựó di tản ựến các cơ quan limphô ngoại biên, chúng khu trú ở các tâm ựiểm mầm và vùng tủy của lách, hạch bạch huyết.

Mỗi tế bào B ựều có một kháng thể khác nhau trên bề mặt của nó. Khi tế bào B ựã có thể sản sinh IgM trên bề mặt thì nó cũng có thể có khả năng sản sinh một kháng thể khác lớp khác, nhưng dù là lớp nào thì tất cả kháng thể do tế bào ựó sản sinh ra ựều có khả năng nhận biết cùng loại kháng nguyên ấy mà thôi. Tức là vùng Fab của phân tử kháng thể không thay ựổi mà chỉ có vùng Fc là khác nhau tùy vào lớp kháng thể.

Trong hạch lâm ba các limphô B có thể gặp một kháng nguyên và ựược nhận biết bởi các kháng thể có trên bề mặt của chúng. Sau khi ựã nhận biết kháng nguyên và ựược kắch thắch bởi các cytokines do tế bào T tiết ra, chúng ựược biệt hóa thành tương bào (plasma) ựể sản sinh kháng thể.

đáp ứng của kháng thể khi gặp kháng nguyên lần ựầu tiên ựược gọi là ựáp ứng tiên phát (sơ cấp). Sau khi xuất hiện vài ngày, hàm lượng kháng thể trong máu mới tăng và các kháng thể ựầu tiên chủ yếu là IgM. đáp ứng tiên phát cũng có thể có IgG nhưng với hàm lượng thấp.

Kháng thể dịch thể chỉ có tác dụng với virus khi nó còn ở ngoài tế bào, lớp IgM và IgG kết hợp với virus với sự tham gia của bổ thể làm tiêu diệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22

virus, 2 lớp kháng thể này còn ngăn virus không cho kết hợp với Recepter của tế bào tương ứng, ngăn cản sự hòa màng giữa vỏ virus và màng tế bào.

Lớp IgA có trong niêm mạc, nó diệt virus ngay trong hàng rào niêm mạc, không cho virus xâm nhập vào trong. Khi virus sinh ra kháng thể thì kháng thể có tắnh ựặc hiệu cao giúp ta ựịnh typ virus gây bệnh bằng các phản ứng huyết thanh học.

Một số limphô B sau khi nhận biết kháng nguyên sẽ thành thục thành limphô B nhớ, hiệu quả làm cho ựáp ứng miễn dịch lần 2 ựối với kháng nguyên nhanh hơn, mạnh hơn lần 1 và lớp kháng thể thường là IgG.

- Miễn dịch ựặc hiệu qua trung gian tế bào: quá trình ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu qua trung gian tế bào do tế bào limphô T ựảm nhiệm. Các limphô bào bắt nguồn từ tủy xương di chuyển ựến tuyến ức, tại ựó chúng ựược huấn luyện, biệt hóa thành tiền limphô T, rồi thành limphô T chưa chắn, rồi thành limphô T chắn. Từ tuyến ức chúng di tản ựến các cơ quan limphô ngoại vi như các hạch lâm ba, các mảng Payers ở ruột hoặc tới lách. Khi ựại thực bào ựưa thông tin ựến các limphô T, chúng tiếp nhận, biệt hóa trở thành nguyên bào limphô T rồi thành tế bào mẫn cảm với kháng nguyên có chức năng như một kháng thể ựặc hiệu và gọi là kháng thể tế bào.

Các tế bào limphô T thực hiện 2 chức năng quan trọng:

- Chức năng hỗ trợ: do các limphô T có dấu ấn CD4 ựảm nhiệm (TH) + Giúp ựỡ các tế bào limphô B phát triển thành tương bào ựể sản xuất kháng thể.

+ Giúp các tế bào TCD8 trở thành tế bào TC gây ựộc. Tế bào TC ựược hoạt hóa và tiêu diệt tế bào ựắch.

+ Thực hiện phản ứng quá mẫn muộn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dòng tế bào bạch cầu và các tế bào mầm của hệ thống tạo máu.

+ Sản xuất các cytokines có tác dụng hoạt hóa các tế bào ựại thực bào. + Thúc ựẩy quá trình sản xuất các phân tử glycoprotein MHC trên các tế bào trình diện kháng nguyên.

đa số các tế bào T hỗ trợ thể hiện dấu ấn CD4 nhận biết kháng nguyên ựược trình diện trên bề mặt của các tế bào trình diện kháng nguyên với các phân tử MHC lớp II. Chức năng này do 2 tiểu quần thể TH ựảm trách. TH1 tham gia phản ứng quá mẫn muộn, sản xuất IL-2 và interferol γ, TH2 hỗ trợ tế bào B và sản xuất chủ yếu IL-4, IL-5.

- Chức năng thực hiện: do các limphô T mang dấu ấn CD8 ựảm nhiệm

có 2 loại:

+ Limphô T gây ựộc (TC): chúng gây ựộc ựối với tế bào bị nhiễm virus, tế bào ung thư và mảnh ghép dị loài. Chúng có khả năng nhận biết các mảnh peptit của kháng nguyên của tế bào ựắch gắn với các phân tử MHC lớp I.

+ Limphô T ức chế (TS): chúng triệt thoái quá trình sản xuất imunoglobulin của tế bào B và triệt thoái hoặc ức chế các phản ứng quá mẫn muộn và miễn dịch tế bào.

* Những yếu tố ảnh hưởng ựến sự hình thành kháng thể :

Sự hình thành kháng thể và quá trình ựáp ứng miễn dịch phụ thuộc rất nhiều yếu tố như trạng thái sức khoẻ của cơ thể, ựiều kiện ngoại cảnh , sự chăm sóc nuôi dưỡng. Nhưng quan trọng hơn cả là phụ thuộc vào bản chất kháng nguyên. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sự hình thành kháng thể như sau: + Bản chất kháng nguyên: kháng nguyên có bản chất là protein và có tắnh kháng nguyên cao sẽ kắch thắch sinh kháng thể tốt.

+ đường xâm nhập của kháng nguyên: thường ựường xâm nhập tốt nhất là dưới da và trong bắp thịt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

+ Liều lượng kháng nguyên: lượng kháng nguyên ựưa vào vừa ựủ sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh miễn dịch ở mức tối ựa mà không gây ức chế và tê liệt miễn dịch.

+ Số lần ựưa kháng nguyên vào cơ thể: tiêm nhắc lại vắc-xin có tác dụng tốt, kháng thể sinh ra nhiều hơn và ựược duy trì trong thời gian lâu hơn.

+ Chất bổ trợ: chất bổ trợ cho vào khi chế vắc-xin với mục ựắch giữ và duy trì lượng kháng nguyên lâu trong cơ thể nhờ ựó tạo kắch thắch liên tục, ựều ựặn các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch tạo ra kháng thể ở mức cao và duy trì ựược lâu hơn. Những chất bổ trợ thường dùng là keo phèn, nhũ tương, dầu khoáng, dầu thực vật, saponin.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm vacxin cúm AH5N1 (chủng NIBRG 14) do việt nam sản xuất trên đàn gà nuôi tại tỉnh nam định (Trang 27 - 32)