Nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Thử nghiệm vacxin cúm AH5N1 (chủng NIBRG 14) do việt nam sản xuất trên đàn gà nuôi tại tỉnh nam định (Trang 41 - 44)

Trong tiếng chuông cảnh báo của dịch cúm gia cầm ở Hồng Kông, ý thức ựược khả năng của virus trong cơ chế kinh tế mở, Viện Thú y Quốc gia ựã chủ ựộng quan hệ với Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), sự hợp tác giữa Viện Thú y và CDC nhằm tạo cơ sở hỗ trợ kỹ thuật phát hiện virus H5N1, phân lập virus, tập huấn kỹ thuật. Nhờ ựó ựến cuối tháng 8/2003 Viện Thú y ựã có ựủ khả năng về con người và vật liệu ựể xác ựịnh chủng H5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

virus cúm gia cầm.

Viện Thú y lần ựầu tiên chẩn ựoán xác ựịnh sự có mặt của virus cúm gia cầm chủng H5 tại Việt Nam, là cơ sở khoa học ựể Bộ Nông nghiệp & PTNT công bố dịch vào ngày 8/1/2004.

Với sự giúp ựỡ của CDC, chủng virus cúm gia cầm lưu hành ở Việt Nam ựược xác ựịnh là chủng H5N1.

Trước những lời cảnh báo về nguy cơ bệnh cúm gia cầm có thể truyền cho lợn, tái tổ hợp ở vật chủ này rồi lây sang người. Viện ựã lấy 188 mẫu dịch mũi lợn ở 3 tỉnh Hà Tây, Thái Bình, Hải Phòng tại vùng dịch ựang xảy ra, ựã xảy ra và xung quanh vùng dịch. Kết quả phân lập không phát hiện thấy virus cúm H5N1.

Qua phân tắch trình tự nucleotide 8 ựoạn ARN của 9 chủng virus cúm H5N1 từ người (2 chủng), chim cút (1 chủng), vịt (2 chủng), và gà (4 chủng) trong ựợt dịch 2003-2004 và lập cây phả hệ, Bùi Tiến Dũng và cộng sự cho thấy các chủng virus H5N1 lưu hành ở Việt Nam ựều giống nhau và có cùng nguồn gốc từ Trung Quốc và xuất phát từ một ổ dịch ban ựầu [25].

Một nghiên cứu khác của Viện Thú y về sự lưu hành của virus trong ựàn chim di cư qua việc phân tắch 320 mẫu phân chim tại một số ựịa phương trong ựó có Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định bằng phương pháp RT-PCR, kết quả không phát hiện thấy virus cúm.

Khi dịch cúm gia cầm xảy ra, Lê Văn Năm ựã có nghiên cứu về ựặc ựiểm dịch tễ, các biểu hiện lâm sàng, các ựặc ựiểm bệnh lý ở gà, ngan, vịt, chim cút, gà tây, chim vẹt cảnh và ựã có những kết luận rất cần thiết cho công tác chẩn ựoán lâm sàng tại cơ sở [14].

Việt Nam ựã nghiên cứu thành công về sản xuất vắc-xin cúm gia cầm A/H5N1cho gia cầm. Chủng NIBRG-14 ựược tạo bằng công nghệ di truyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

ngược, có nguồn gốc từ virus cúm H5N1 Việt Nam (A/Vietnam/1194/2004), loại bỏ ựoạn gen có ựộc lực cao ựối với phôi gà. Chủng này ựược Tổ chức Y tế thế giới công nhận và an toàn và khuyến cáo là chủng dùnng cho sản xuất vắc-xin trên giới hiện nay.

Viện Công nghệ sinh học tiếp nhận chủng virus thông qua ỘThoả thuận chuyển giao vật liệu - MTAỢ với Viện Quốc gia về Tiêu chuẩn và Kiểm ựịnh sinh học (NIBSC), Vương Quốc Anh, ngày 13/10/2005. Chủng ựược nhận về Viện Công nghệ sinh học ngày 3/11/2005. Có lý lịch rõ ràng kèm theo.

Công nghệ sản xuất vắc-xin trên phôi trứng gà bước ựầu ựã thử nghiệm thành công. Việt Nam có ựủ ựiều kiện Phòng thắ nghiệm (viện CNSH, Viên TY, cơ sở sản xuất (CT.TTY, XNTTYTW) và nhân lực cho sản xuất vắc-xin cúm A/H5N1

Từ chủng Master seed NIBRG-14 nhận của NIBSC Vương Quốc Anh, ựã sản xuất ựược 400 ống Working seed với trứng gà của Trung Tâm giống Gia cầm Thụy Phương ựủ cho sản xuất khoảng 200 triệu liều vắc-xin cúm gia cầm ựể cung cấp cho công tác phòng chống dịch bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

Một phần của tài liệu Thử nghiệm vacxin cúm AH5N1 (chủng NIBRG 14) do việt nam sản xuất trên đàn gà nuôi tại tỉnh nam định (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)