B. PHƯƠNG PHÁP:
Luyện tập, vấn đỏp
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng cú chia khoảng, compa, ờke, hệ thống bài tập thớch hợp.
Ngày soạn: 16/ 12/ 2009
Tiết 30
Giỏo viờn: Trần Cụng Trường
- HS: Thước thẳng, ờke và nắm vững cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, hỡnh chữ nhật, tam giỏc vuụng.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A:... Lớp 8B:...
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ hỡnh và viết cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc. HS2: Chữa bài tập 19 SGK trang 122.
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề:
Tiết trước ta đó biết cỏch xõy dựng và chứng minh cụng thức tớnh diện tớch của một tam giỏc. Để vận dụng tốt cụng thức vào quỏ trỡnh giải toỏn, hụm nay chỳng ta tiến hành luyện tập;
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Dạng toỏn chứng minh
GV: Yờu cầu học sinh làm bài tập 17 SGK trang 121
HS: Làm bài tập được giao
GV: Hướng dẫn HS cỏch chứng minh
Hai vế đẳng thức cần chứng minh cú điều gỡ đặc biệt?
HS: Trả lời
GV: Cú thể vận dụng kiến thức nào để chứng minh?
HS: Cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc và tam giỏc vuụng.
GV: Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày bài giải HS: Cả lớp cựng làm, 1HS lờn bảng chứng minh
1. Bài tập 1: (Bài tập 17 SGK trang 121)
GT ∆ ABO, ∠O = 900
OM ⊥ AB
KL AB.OM = OA.OB Chứng minh:
Theo cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc vuụng, ta cú:
SABC = 12 OA.OB (1)
Theo cụng thức tớnh diện tớch của tam giỏc, ta cú:
A
o B
H. 13 4 x x x 5 cm 2 cm B C A D E h
GV: Cho HS nhận xột bài làm của bạn HS: Nhận xột
GV: Chớnh xỏc hoỏ cỏch chứng minh và yờu cầu HS làm bài tập 20 SGK
HS: Làm bài tập 20 SGK trang 122
GV gợi ý: Hỡnh chữ nhật cú hai cạnh đối là một cạnh của tam giỏc và một đường trung bỡnh của tam giỏc.
HS: Lắng nghe
GV: Yờu cầu HS lờn bảng vẽ và chứng minh cỏch vẽ như thế là đỳng.
HS: Cả lớp cựng làm, 1HS lờn bảng trỡnh bày
GV: Cho HS nhận xột bài làm của bạn HS: Nhận xột GV: Cú cỏch nào chứng minh khỏc khụng? HS: Nờu cỏch chứng minh khỏc GV: Chốt lại cỏch vẽ và cỏc cỏch chứng minh khỏc nhau SABC = 21 OM.AB (2) Từ (1) và (2) suy ra : 12 OA.OB = 21 OM.AB Vậy : AB.OM = OA.OB
2. Bài tập 2: (Bài tập 20 SGK trang 122)
Chứng minh: * Cỏch 1:
SBCMN = SBNE + SDCM + SBCDE
SABC = SAEK + SAKD + SBEDC
Mà : SBNE = SAEK SDCM = SAKD
Nờn : SBCMN = SABC
* Cỏch 2: Dựa vào diện tớch tam giỏc và diện tớch hỡnh chữ nhật.
Vỡ: SBNE = SAEK . Nờn NB = EA Mà BHKN là HCN nờn BN = HK Suy ra BN =21 AH
SBCMN = BC.NB = 12 BC.AH = SABC
Hoạt động 2: Bài tập tớnh toỏn
GV : Yờu cầu HS làm bài tập 21 SGK trang 122
HS: Quan sỏt hỡnh vẽ, đọc yờu cầu của đề và tỡm cỏch giải
GV: Hướng dẫn: -Tớnh SAED
-Tớnh SABCD theo x
- Lập cụng thức liờn hệ giữa SAED và SABCD
rồi tỡm x.
3. Bài tập 3: (Bài tập 21 SGK trang 122)
Theo cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc, ta cú: m n e d A B C k
Giỏo viờn: Trần Cụng Trường
HS: Thực hiện bài giải theo hướng dẫn của giỏo viờn. 1HS lờn bảng thực hiện.
GV: Cho HS nhận xột bài làm của bạn HS: Nhận xột và bổ sung nếu bài làm của bạn cú sai sút
GV: Chốt lại bài giải
SAED =21 AD. HE = 21 .5.2 = 5 cm2 Theo cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật, ta cú: SABCD = BC. AB = 5x cm2
Theo đầu bài, ta cú: SABCD = 3.SAED
5x = 3. 5 ⇒x = 3 cm
4. Củng cố
- GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 22 SGK trang 122 - HS: Thực hiện theo nhúm, vẽ vào phiếu học tập.
5. Dặn dũ
- Nắm vững cụng thức tớnh diện tớch của cỏc hỡnh đó học. - Làm cỏc bài tập: 23, 24, 25 SGK trang 122,123
- ễn tập lại những kiến thức đó học trong học kỡ I