Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc và ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an hinh hoc (Trang 25 - 31)

sống.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Luyện tập, vấn đỏp gợi mở

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Lựa chọn hệ thống bài tập thớch hợp, thước thẳng cú chia khoảng, ờke. - HS: ễn tập về kiến thức tập hợp điểm đó học, thước thẳng cú chia khoảng, ờke.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

Lớp 8A:... Lớp 8A:...

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV: Yờu cầu hai học sinh lờn bảng

HS1: Phỏt biểu cỏc định lớ về đường thẳng song song cỏch đều.

HS2: Làm bài tập 69 SGK

3. Bài mới:

a.Đặt vấn đề:

Vận dụng cỏc tớnh chất về đường thẳng song song cỏch đều vào giải toỏn nhủ thế nào?

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động1:Dạng bài tập tỡm tập hợp điểm:

GV: Yờu cầu HS làn bài tập 70 SGK trang 103 HS: Đọc đề, vẽ hỡnh và ghi GT, KL GV: Yờu cầu 1HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT, KL. HS: 1HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT, KL.

GV: Kẻ CH vuụng gúc với Ox tại H Hóy nhận xột CH và OA?

HS: Nờu nhận xột

GV: Khi B di chuyển trren Ox độ dài CH cú thay đổi khụng ?

GV: Suy ra khi B di chuyển thỡ C di

1.Bài tập 1: (Bài tập 70 SGK trang 103):

Chứng minh: Kẻ CH ⊥Ox, H ∈ Ox ∆AOB cú AC = CB (GT), CH // OA (cựng B x y m h c o b a A y x B

chuyển trờn đường nào ? HS: Trả lời

GV: Chốt lại bài giải và cho HS làm bài tập sau:

Cho đoạn thẳng AB, điểm M di chuyển trờn đoạn thẳng ấy. Vẽ về một phớa của AB cỏc tam giỏc đều AMD, BME. Trung điểm I của DE di chuyển trờn đường nào?

HS: Đọc đề, vẽ hỡnh và suy nghĩ cỏch giải.

GV: Gọi C là giao điểm của AD và BC. Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?

HS: Tam giỏc ABC cú gúc A, gúc B bằng 600nờn nú là tam giỏc đều.

GV: Tứ giỏc DCEM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?

HS: Trả lời

GV: Điểm I quan hệ như thế nào với đoạn CM ?

HS: I là trung điểm của CM

GV: P, Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng a qua I song song với AB. PQ đường gỡ của tam giỏc ABC? Vỡ sao?

HS: Suy nghĩ và trả lời.

GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC thỡ I di chuyển trờn đường nào?

vuụng gúc với Ox)

⇒HC là đường trung bỡnh của ∆AOB ⇒CH = 12 OA = 21 .2 = 1cm

Vậy khi B di chuyển trờn Ox thỡ C nằm trờn đường thẳng song song với Ox luụn cỏch Ox một khoảng bằng 1 cm. 2. Bài tập 2 Chứng minh Tứ giỏc DCEM cú: E D=∠ ∠ = 1200, ∠C=∠M= 600 nờn nú là hỡnh bỡnh hành

I là trung điểm của đường chộo DE nờn nú cũng là trung điểm của đường chộo CM

Do I là trung điểm của CM và ID //AM nờn P là trung điểm của CA

Tương tự Q là trung điểm của CB.

Do đú PQ là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC

Do khi M di chuyển, A, B, C cố định mà I là trung điểm CM nờn I nằm trờn đường trung bỡnh PQ

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng tớnh chất của tập hợp cỏc điểm cỏch đều

GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh, nờu GT, KL HS: Vẽ hỡnh và ghi GT, KL

GV: Hướng dẫn cỏch giải

-Kẻ đường thẳng a qua I song song với BC

-Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của a với AB và AC. P, Q cú phải là trung điểm của AB, AC khụng? Vỡ sao ? HS: Do IQ//BM và AI=IM nờn trong tam giỏc ABM, P là trung điểm của AB, tương tự Q là trung điểm của AC

3.Bài tập 3:

Cho tam giỏc ABC và một điểm M di chuyển trờn cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh khoảng cỏch từ I đến BC khụng đổi. q p c e d a b q p i b c a m h

Giỏo viờn: Trần Cụng Trường

GV: Khi M di chuyển trờn BC thỡ I nằm trờn đường nào?

HS: I nằm trờn PQ

GV: Suy ra khi M di chuyển trờn BC khoảng cỏch từ I đến BC cú thay đổi khụng?

HS: Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.

GV: Chớnh xỏc cỏch chứng minh và gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày.

HS: 1HS lờn bảng trỡnh bày, HS cũn lại làm vào vở và nhận xột.

GV: Chớnh xỏc húa bài giải

Chứng minh:

Kẻ đường thẳng a qua I và song song với BC, Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của a với AB , AC.

ΔABMcú IP // MB và AI = IM nờn AP = PB Tương tự ta cú AQ = AC

Vậy khi M di động trờn BC thỡ I nằm trờn PQ là đường trung bỡnh của ΔABC. Do đú

khoảng cỏch từ I đến BC khụng thay đổi.

4. Củng cố:

- GV yờu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa, tớnh chất về cỏc điểm cỏch đều một đường thẳng cho trước. Chốt lại phương phỏp giải cỏc bài toỏn đó chữa trong tiết học.

5. Dăn dũ:

-ễn lại định nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu hận biết hỡnh bỡnh hành và hỡnh chữ nhật; -Xem và tự làm lại cỏc bài tập đó chữa;

-Làm bài tập: 126, 127, 130 SBT trang 73, 74. . . HèNH THOI A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

-Hiểu định nghĩa hỡnh thoi, cỏc tớnh chất của hỡnh thoi, cỏc dấu hiệu nhận biết một tứ giỏc là hỡnh thoi.

- Biết vẽ hỡnhthoi, biết chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thoi.

2. Kỷ năng:

-Biết vận dụng cỏc kến thức về hỡnh thoi trong tớnh toỏn, chứng minh.

3. Thỏi độ:

-Học sinh thấy được ý nghĩa của toỏn học trong thực tế.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Ngày soạn: 09/ 11/ 2009

Tiết 20

Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm, vấn đỏp tỡm tũi.

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, ờke, bài giảng điện tử.

- HS: Thước thẳng, compa, ụn lại cỏc tớnh chất của hỡnh chữ nhật và hỡnh bỡnh hành.

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:

Lớp 8A:... Lớp 8A:...

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV: Yờu cầu học sinh lờn bảng phỏt biểu cỏc tớnh chất của hỡnh chữ nhật và cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành.

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Cho học sinh quan sỏt nguyờn tắc hoạt động của cửa xếp như hỡnh vẽ dưới đõy và đặt cõu hỏi “Khi di chuyển cửa cỏc tứ giỏc đú luụn là hỡnh gỡ?”

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Định nghĩa:

GV: Yờu cầu học sinh phỏt biểu định nghĩa hỡnh thoi

HS: Phỏt biểu định nghĩa.

GV: Hướng dẫn HS cỏch vẽ hỡnh thoi. HS: Vẽ hỡnh thoi theo sự hướng dẫn của giỏo viờn.

GV: Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi khi nào? HS: Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.

GV: Chớnh xỏc húa và ghi túm tắt lờn bảng. HS: Ghi như giỏo viờn vào vở.

GV: Hỡnh thoi cú phải là hỡnh bỡnh hành khụng? Vỡ sao? HS: Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành vỡ cú cỏc 1. Định nghĩa * Định nghĩa: Hỡnh thoi là tứ giỏc cú bốncạnh bằng nhau.

● Tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi

⇔ AB = BC = CD = DA *Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành đặc biệt. C A B D

Giỏo viờn: Trần Cụng Trường

cạnh đối của chỳng bằng nhau.

Hoạt động 2: Tớnh chất:

GV: Từ nhận xột trờn, hóy cho biết hỡnh thoi cú tớnh chất gỡ?

HS: Lần lượt nờu cỏc tớnh chất của hỡnh thoi.

GV: Vỡ hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành đặc biệt nờn hai đường chộo của nú cú tớnh chất gỡ?

HS: Dự đoỏn về tớnh chất hai đường chộo của hỡnh thoi.

GV: Cho học sinh quan sỏt cỏch gấp hỡnh thoi trờn màn hỡnh và yờu cầu HS nờu tớnh chất hai đường chộo của hỡnh thoi.

HS: Quan sỏt và nờu tớnh chất hai đường chộo của hỡnh thoi.

GV: Chớnh xỏc húa và giới thiệu định lớ. HS: Đọc lại định lớ.

GV:Yờu cầu HS ghi GT, KL của định lớ. HS: 1HS lờn bảng ghi GT, KL của định lớ. GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lớ. HS: Chứng minh định lớ theo sự hướng dẫn của giỏo viờn. 1HS lờn bảng trỡnh bày. GV: Theo dừi và cho HS nhận xột HS: Nhận xột bài làm của bạn GV: Chốt lại cỏch chứng minh định lớ. 2. Tớnh chất Hỡnh thoi cú tất cả cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành. * Định lớ: SGK Chứng minh:

ΔABC cú AB = BC (định nghĩa hỡnh thoi) ⇒ ΔABC cõn

Cú OA = OC (tớnh chất) nờn OB là trung tuyến cũng là đường cao, đường phõn giỏc. Vậy AC ⊥BD và ∠ABD=∠CBD Chứng minh tương tự ta cú: DCA BCA DAC, BAC=∠ ∠ =∠ ∠ , CDB ADB=∠ ∠ .

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết:

GV: Một tứ giỏc là hỡnh thoi khi nào? HS: Trả lời

GV: Lần lượt cho HS quan sỏt trờn mỏy những trường hợp hỡnh bỡnh là hỡnh thoi và yờu cầu HS nờu dấu hiệu tương ứng.

HS: Quan sỏt và lần lượt nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi từ hỡnh bỡnh hành.

GV: Chốt lại cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi và yờu cầu HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 3

HS: Vẽ hỡnh và chứng minh dấu hiệu 3 GV: Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày

3.Dấu hiệu nhận biết

1. Tứ giỏc cú bốn cạnh bằng nhau là hỡnh thoi

2. Hỡnh bỡnh hành cú hai cạnh kề bằng nhau là hỡnh thoi

3. Hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau là hỡnh thoi

4. Hỡnh bỡnh hành cú một đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc là hỡnh thoi. ?3 SGK o C A B D a) AC BD b) ABCD là hỡnh thoi AC cắt BD tại O GT KL

HS: 1HS lờn bảng trỡnh bày, HS cũn lại làm vào vở.

GV: Cho HS nhận xột

HS: Nhận xột và bổ sung nếu bài làm của bạn cú sai sút.

GV: Chốt lại cỏch chứng minh và yờu cầu HS đọc lại cỏc dấu hiệu nhận biết.

HS: Đọc lại cỏc dấu hiệu nhận biết.

BO O D C A Chứng minh ABCD là hỡnh bỡnh hành nờn AO = OC

ΔABC cõn tại B vỡ cú OB vừa là đường

cao vừa là đường trung tuyến.

BCAB= AB= ⇒

Vậy hỡnh bỡnh hành ABCD là hỡnh thoi.

4. Củng cố:

HS: Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thoi, nờu cỏc tớnh chất và cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật.

GV: Yờu cầu HS nờu một số ứng dụng của hỡnh thoi trong thực tế.

5.Dặn dũ

- Học thuộc định nghĩa, tớnh chất và cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi. - Làm cỏc bài tập: 74, 75, 76, 77 SGK trang 106. . . ễN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

Giỳp học sinh củng cố và hệ thống hoỏ cỏc kiến thức trong chương: Định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biế của hỡnh thang, hỡnh thang cõn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng

2. Kỹ năng:

Rốn luyện và khắc sõu cho học sinh kỷ năng vận dụng cỏc kiến thức về cỏc tứ giỏc để giải cỏc bài tập: Dạng tớnh toỏn; Nhận biết hỡnh; Chứng minh hỡnh học; Tỡm điều kiện của hỡnh.

3.Thỏi độ:

Tiết 24

Giỏo viờn: Trần Cụng Trường

Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ: Tớnh linh hoạt; Tớnh độc lập, mặt khỏc làm cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa cỏc tứ giỏc đó học, gúp phần rốn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đỏp, luyện tập

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Lựa chọn hệ thống cõu hỏi, bài tập thớch hợp. - HS: ễn lai những kiến thức đó học trong chương I

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an hinh hoc (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w