Kết quả xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm với kháng sinh thông qua thử kháng sinh ựồ và ựo ựường kắnh vòng tròn vô khuẩn của các loại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 65 - 67)

- Corynebacterium Bacillus sp.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.9. Kết quả xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm với kháng sinh thông qua thử kháng sinh ựồ và ựo ựường kắnh vòng tròn vô khuẩn của các loại

kháng sinh ựồ và ựo ựường kắnh vòng tròn vô khuẩn của các loại vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung

Xác ựịnh mức ựộ mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn theo Biền Văn Minh (2003)[17], các bước tiến hành như sau:

Bước 1: Vi khuẩn thuần từ môi trường giữ giống ựược cấy truyền vào môi trường Nutrient borth trong các ống nghiệm. Canh trùng ựược bồi dưỡng ở 370C trong 24 giờ.

Bước 2: Lấy ống nghiệm ra rồi pha loãng với nồng ựộ 104. Hút 0,5ml canh trùng ựổ vào ựĩa thạch máu và chang ựềụ

Bước 3: đặt các khoanh giấy tẩm kháng sinh lên mặt thạch.

Bước 4: Bồi dướng ựĩa thạch ở 370C trong 24 giờ. đọc kết quả bằng cách ựo ựường kắnh vòng tròn vô khuẩn và so sánh với bảng chuẩn ựường kắnh vòng tròn vô khuẩn ựể ựánh giá mức ựộ mẫn cảm hay kháng kháng sinh của vi khuẩn kiểm tra (Vũ Hoàng Lân, 2008[16]). Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.9.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...57

Bảng 4.9. Mức ựộ mẫn cảm và ựường kắnh vòng vô khuẩn của vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh

Staphylococcus Streptococus Ẹ coli Salmonella

(n =11) (n =11) (n =11) (n =11) Mẫn Mẫn Mẫn Mẫn Loại vi khuẩn Kháng sinh cảm X ổổổổmx (mm) cảm Tỷ lệ (%) cảm X ổổổổmx (mm) cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 7 19.87 ổ 0.79 6 19.17 ổ 0.66 5 18.92 ổ 0.61 6 19.15 ổ 0.44 Norfloxacin 4 15.4 ổ 0.73 6 14.67 ổ 0.73 6 14.58 ổ 0.57 5 14.92 ổ 0.53 Amoxycillin 9 15.33 ổ 0.43 7 17.43 ổ 0.91 11 17.52 ổ 0.65 10 17.16 ổ 0.66 Ceftiofur 10 20.57 ổ 0.56 11 20.32 ổ 0.49 9 19.54 ổ 0.44 8 19.31 ổ 0.56 Sul,Trimethoprim 6 15.0 ổ 1.06 8 13.75 ổ 0.63 3 14.53 ổ 0.69 5 14.62 ổ 0.68 Neomycin 8 15.5 ổ 0.61 11 16.22 ổ 0.44 5 16.54 ổ 0.52 7 16.19 ổ 0.41 Kanamycin 4 15.75 ổ 0.73 9 17.33 ổ 0.71 3 17.33 ổ 0.57 5 16.02 ổ 0.55

Theo tác giả Bùi Thị Tho (2003)[29] cho biết: Bản thân các vi khuẩn có các yếu tố gây bệnh và khả năng kháng sinh làm tăng tắnh gây bệnh cho vật chủ. Do chứa các yếu tố kháng kháng sinh nên sự mẫn cảm với các thuốc kháng sinh và hóa dược thay ựổi theo thời gian, không gian, từng cá thể và từng loài vật nuôị

Biền Văn Minh (2003)[17], Vũ Thị Minh đức (2001)[10], Nguyễn Thanh Hà (1991)[12] cho biết: tắnh kháng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủng vi khuẩn, các tuyp vi khuẩn, các loại kháng sinh sử dụng làm kháng sinh ựồ, yếu tố dịch tễ (nguồn gốc mẫu, ựịa phương lấy mẫu nơi bệnh súc sống), vị trắ lấy mẫu, nơi vi khuẩn cư trú trong cơ thể bệnh ảnh hưởng tới kết quả kháng sinh ựồ. Còn theo tác giả MeKay W.M (1975)[41] cho biết: Việc lạm dụng kháng sinh bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho gia súc với mục ựắch phòng bệnh và kắch thắch tăng trọng dẫn tới vi khuẩn dần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...58

thắch nghi, quen thuốc và có thể dẫn tới tình trạng kháng thuốc nên hiệu quả ựiều trị không caọ

Xác ựịnh ựược mức ựộ mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh ựể từ ựó lựa chọn kháng sinh hợp lý, sử dụng ựúng liều lượng, ựúng liệu trình giúp cho ựiều trị ựạt hiệu quả caọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)