Những hiểu biết cơ bản về thuốc kháng sinh trong ựiều trị bệnh viêm cơ quan sinh dục gia súc cá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 30 - 34)

cơ quan sinh dục gia súc cái

Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam, danh pháp quốc tế có tên gọi là Antibiotic. Năm 1942, Waksman, người tìm ra Streptomycine ựã ựịnh nghĩa: ỘMột chất kháng sinh hay hợp chất có tắnh kháng sinh là do các vi sinh vật sản xuất ra có khả năng ức chế sự phát triển hoặc tiêu diệt vi khuẩn khuẩn khácỢ.

Năm 1957, Turpin Velu ựịnh nghĩa: ỘHợp chất do một cơ thể sống tạo ra hoặc chất tổng hợp có hệ số hóa học trị liệu cao, có tác dụng ựiều trị ựặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22

hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật và ngay cả một số tế bào của cơ thể ựa bàoỢ.

Ngày nay, kháng sinh ựược ựịnh nghĩa rộng hơn: Kháng sinh là chất do vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc bán tổng hợp, có khi là chất tổng hợp có tác dụng ựiều trị ựặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4].

để giúp cho việc ựịnh hướng lựa chọn kháng sinh có hiệu quả trong ựiều trị, các nhà khoa học ựã phân loại kháng sinh trên cơ sở: Phân loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ kháng khuẩn, theo mức ựộ tác dụng, cơ chế tác dụng, theo cấu trúc hóa học. Trong ựó, cách phân loại theo cấu trúc hóa học ựược sử dụng rộng rãi nhât vì hoạt phổ, mức ựộ, cơ chế tác dụng và cấu trúc hóa học gắn bó chặt chẽ với nhau (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], (Bùi Thị Tho, 2003)[29]. Dựa trên cơ sở này, kháng sinh ựược phân làm các nhóm sau:

- Nhóm β Ờ lactamin: Trong cấu trúc hóa học của nhóm này có một liên kết β Ờ lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ bị ựứt bởi men penicillinaza và từ ựó hoạt tắnh kháng sinh cũng giảm theọ Cơ chế tác ựộng của các kháng sinh thuộc nhóm này là ức chế quá trình tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Nhóm này ựược chia ra làm 2 phân nhóm chắnh là: Penicilline và Cephalosporin (Phạm Khắc Hiếu và cộng sự, 1999)[13], (Bùi Thị Tho, 2003)[29].

- Nhóm Aminoglycozis (Aminozid): Trong cấu trúc phân tử của kháng sinh thuộc nhóm này có ựường ựắnh theo nhóm Amin. Kắch thước phân tử của nhóm này khá lớn do ựó khó hấp thu qua niêm mạc ruột vào máụ Bởi vậy nhóm kháng sinh này khi cho uống có tác dụng ựiều trị bệnh nhiễm trùng ựường ruột rất tốt, nhưng nhiễm trùng máu hoặc nhiễm trùng các bộ phận khác ựưa thuốc vào cơ thể bằng con ựường tiêm có hiệu quả hơn. Cơ chế tác ựộng của nhóm kháng sinh này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi sinh vật do chúng gắn chặt với tiểu phần 30S của Riboxom.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...23

- Nhóm Chloramphenicol: là loại kháng sinh có hoạt phổ rộng, tác ựộng trên cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+), Ricketsia, Mycoplasmạ Cơ chế tác ựộng của kháng sinh thuộc nhóm này là ức chế quá trình tổng hợp Protein của cơ thể vi sinh vật thông qua việc gắn chặt với tiểu phần 50S của Riboxom ở tế bào vi khuẩn. Hiện nay các loại kháng sinh thuộc nhóm này ựã bị hạn chế sử dụng do chúng có khả năng gắn cả vào tiểu phần 70S của Riboxom ở trẻ sơ sinh gây còi cọc chậm lớn, suy tủy không hồi phục ở gia súc non.

- Nhóm Tetracycline: là những chất có cấu tạo 4 vòng Benzen chỉ khác nhau ở các gốc gắn vào vòng. Cơ chế tác dụng của chúng là ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi sinh vật thông qua việc gắn vào tiểu phần 30S của Riboxom ở tế bào vi khuẩn. Thuốc có hoạt phổ tác dụng rộng nhưng khá ựộc với gan, thận và thần kinh do có ái lực cao với các kim loại có hóa trị II, III gây còi cọc chậm lớn ở gia súc non (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999)[13] .

- Nhóm polipeptide: Trong phân tử của chúng có nhiều liên kết peptid. Cơ chế tác dụng của nhóm kháng sinh này là tác ựộng lên màng vi khuẩn, làm thay ựổi tắnh thấm của màng, từ ựó phá hủy chức năng hàng rào bảo vệ của màng tế bào vi khuẩn. Nhóm này có hoạt phổ kháng khuẩn rộng, tuy nhiên khi sử dụng cần ựề phòng ựộc với thận và suy hô hấp.

- Nhóm Macrolide: Là những chất có cấu trúc ựại phân tử, trong cấu trúc có một vòng Lacton lớn, ựược tổng hợp từ các chungrStreptomyces khác nhaụ Cơ chế tác dụng của nhóm này tương tự như cơ chế tác dụng của nhóm Chloramphenicol. Nhóm Macrolide ựối kháng với nhóm β Ờ lactamin nhưng lại có tác dụng hiệp ựồng với nhóm Tetracyclinẹ

- Nhóm Sulfamid: Là những hợp chất có tắnh kháng khuẩn cao, là dẫn xuất của Sulphonamidẹ Cơ chế tác ựộng của nhóm này là cạnh tranh hóa học do cấu trúc hóa học và kắch thước phân tử của chúng gần giống với PABA, do

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...24

ựó cạnh tranh với PABA ảnh hưởng tới quá trình tổng hợp acid Forlic (ựây là chất cần thiết cho quá trình phát triển của vi khuẩn). Nhóm này ựối kháng với Novocain, tham gia vào phản ứng Acetyl hóa khi cho uống nên dễ gây sỏi thận Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thi Tho (1999)[13], (Bùi Thị Tho, 2003)[29].

- Nhóm Quinolon là những kháng sinh có hoạt phổ rộng, tác ựộng trên tất cả các loại vi khuẩn, Ricketsia, Mycoplasma, ắt bị kháng thuốc. Cơ chế tác ựộng của nhóm này theo tác giả Lê Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], (Bùi Thị Tho, 2003)[29] bao gồm:

+ Ức chế enzim DNA Ờ gyase: Enzim DNA Ờ gyase là enzim tham gia vào quá trình tổng hợp nên các acid nhân DNA của vi khuẩn. Do ựó ựắch tác dụng của thuốc là DNA Ờ gyasẹ Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là hình vòng tròn gồm 2 chuỗi DNA xoắn kép. Tùy theo ựiều kiện phát triển của vi khuẩn mà DNA có thể tồn tại ở hai dạng xoắn kép hay thả lỏng.

+ Cơ chế tạo Chelat: Trong công thức phân tử của thuốc có chứa β Ờ Cetomic nên các Quinolon có thể tạo Chelat với các cation hóa trị II (Mg++, Cu++ và ựặc biệt là Fe++). Do ựó các liên kết kim loại (metal Ờ protein) sẽ là nục tiêu tiềm tàng thu hút các Quinolon. Các thuốc có Chelat tương ứng với phức hợp ựẳng phân tử tắch ựiện dương (những phức hợp 1/1, tức một phân tử thuốc kết hợp với một phân tử kim loại hóa trị II) sẽ có tác dụng diệt khuẩn. Còn thuốc có Chelat tương ứng với phức hợp trung hòa (phức hợp 2/1, tức hai phân tử thuốc kết hợp với một phân tử kim loại hóa trị II) thì không có khả năng diệt khuẩn.

Theo Lê Thị Ngọc Diệp (1999)[4], Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thi Tho (1999)[13] ựể phát huy hết tác dụng của kháng sinh trong ựiều trị, hạn chế các tác hại của thuốc, ngăn cản hiện tượng kháng thuốc cần phải tuân thủ nghiêm ngặt một số nguyên tắc sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25

hoặc có kết quả làm kháng sinh ựồ. đối với mầm bệnh ựã biết thì nên dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ắt ựộc và có phổ tác dụng hợp lý.

- Lựa chọn ựúng thuốc, ựúng bệnh, ựúng liệu trình, dùng liều cao ngay từ ựầu, tránh dùng liều thấp hay tăng dần vì dễ gây lên hiện tượng quen thuốc, kháng thuốc.

- Dùng thuốc kháng sinh càng sớm càng tốt vì lúc vi khuẩn ựang ở giai ựoạn phát triển và chịu tác ựộng của thuốc nhiều nhất.

- Chọn ựường ựưa thuốc thắch hợp, ựúng liều lượng, liệu trình ựể luôn giữ nồng ựộ thuốc ổn ựịnh trong cơ thể. Nếu cần thiết phải thay thuốc khác.

- Nên phối hợp thuốc khi ựiều trị ựể làm tăng khả năng diệt khuẩn, hạn chế hiện tượng kháng thuốc.

- Trong thới gian dùng thuốc nên kết hợp bổ sung các loại vitamin, thuốc bổ và ựiều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý nhằm nâng cao sức ựề kháng cho cơ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)