Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung ở ựàn lợn nái ngoạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 67 - 74)

- Corynebacterium Bacillus sp.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.10. Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung ở ựàn lợn nái ngoạ

Căn cứ vào kết quả thử kháng sinh ựồ và kết quả ựo ựường kắnh ựường tròn vô khuẩn từ các vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung. Chúng tôi lựa chọn một số kháng sinh Amoxycillin, Ceftiofur và Neomycin tiến hành thử nghiệm ựiều trị cho 37 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo nguyên tắc ức chế, tiêu diệt vi khuẩn, hạ sốt, tăng cường bổ trợ nâng cao sức ựề kháng của cơ thể, làm tốt công tác vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng. Thời gian ựiều trị từ 3 Ờ 5 ngày theo các phác ựồ sau:

* Phác ựồ I:

+ Tiêm bắp Oxytocine: 4ml/con/lần/ ngày, + B.complex tiêm bắp : 1ml/10kgP

sau ựó dùng Neomycin liều 12mg/kgP + Nước cất thụt rửa ngày 1 lần trong 3- 5 ngàỵ

*Phác ựồ II:

+ Tiêm bắp Amoxycillin: 1ml/10kgP + Tiêm bắp Oxytocine: 4 ml/con/lần + Tiêm bắp B.complex: 1ml/10kgP Liệu trình từ 3 - 5 ngàỵ

*Phác ựồ III:

+ Tiêm bắp Ceftiofur: 1ml/10kgP - Tiêm bắp Oxytocine: 4ml/con/lần - Tiêm bắp B.complex: 1ml/10kgP

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...59

Liệu trình 3 -5 ngày

Thắ nghiệm ựược thực hiện trên 37 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, trong số nái ựiều trị, nái ựẻ các lứa ựầu và các lứa sau ựược chia ựều cho các lô.

Phác ựồ I: ựiều trị 13 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có biểu hiện triệu chứng nhẹ, các triệu chứng toàn thân chưa biểu hiện rõ.

Phác ựồ II: ựiều trị 11 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ. điều trị theo phác ựồ có kháng sinh ựã và ựang ựược sử dụng ựiều trị bệnh tại trạị

Phác ựồ III: điều trị 13 lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, sử dụng kháng sinh thế hệ mới Ceftiofur có phổ tác dụng rộng chưa ựược sử dụng ựiều trị bệnh tại trại trước ựó.

Oxytocine có tác dụng kắch thắch cơ trơn tử cung tạo cơn co bóp ựẩy dịch viêm, ựẩy hết chất bẩn ra ngoài giúp cho tử cung chóng hồi phục.

B.complex có tác dụng trợ sức, trợ lực, có sự tham gia của các vitamin nhóm B quan trọng nhất. Nó tác dụng như Co-enzyme trong hệ thống men tham gia trong hàng loạt quá trình trao ựổi chất của cơ thể sống. Kắch thắch tăng trưởng với gia súc non, tăng quá trình tạo máu, giải ựộc ở gan và tăng khả năng ựề kháng của cơ thể với các bệnh truyền nhiễm và sự xâm nhiễm của vi khuẩn.

B.complex có tác dụng chống suy nhược cơ thể và ựược dùng kết hợp với kháng sinh nhằm nâng cao sức ựề kháng của cơ thể trong ựiều trị bệnh. Thành phần chủ yếu B1, B6, B12, PP.

Vitamin B1 tăng cường quá trình khử carboxin và có vai trò như một chất vận chuyển, giải phóng tinh bột và Protein, kắch thắch hệ thần kinh, hạn chế tình trạng rối loạn hệ thần kinh. Kắch thắch hệ thống lưới nội mô, từ ựó tăng cường sức ựề kháng của cơ thể với các bệnh truyền nhiễm và sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...60

xâm nhập của vi khuẩn. Tăng cường sự tổng hợp chất Glutamin ở gan và não bộ. Thiếu vitamin B1 gia súc bị rối loạn thần kinh và rối loạn chức năng cơ tim.

Vitamin B12 kắch thắch quá trình trao ựổi chất, kắch thắch tăng trưởng, tạo máu và kháng dị ứng. Nó rất cần thiết cho quá trình hô hấp, ựiều hòa, cân bằng ựiện giải và tăng cường khử ựộc ở gan.

Vitamin B6 tăng cường chức năng của hệ thần kinh, gan, tạo máuẦ Vitamin PP có tác dụng kắch thắch chức năng của da, mô biểu bì, sự phát triển của lông, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.

điều kiện môi trường, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn bệnh ựược ựiều trị theo 3 phác ựồ trên là như nhaụ

Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ựiều trị, tỷ lệ và thời gian ựộng dục trở lạị

Kết quả ựiều trị ựược thể hiện ở bảng 4.10 và biểu ựồ 4.5

Biểu ựồ 4.5: Biểu ựồ thể hiện kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại của 3 phác ựồ

76.92% 80.00% 80.00% 100% 88.89% 81.82% 100% 100% 100% 100% Phác ựồ ựiều trị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61

Bảng 4.10. Kết quả thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung và một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ngoại khỏi bệnh

Phác ựồ ựiều trị Số ựiều trị (con) Số khỏi bệnh (con) Tỷ lệ (%) Số ngày ựiều trị X ổổổổmx Số ựộng dục trở lại (con) Tỷ lệ (%) Thời gian ựộng dục lại X ổổổổmx Số có thai lần phối ựầu (con) Tỷ lệ (%) I 13 13 100 5,69ổ0,52 10 76.92 8,3ổ0,39 8 80 II 11 11 100 4,27ổ0,23 9 81.82 6,22ổ0,15 8 88.89 III 13 13 100 3,46ổ0,12 13 100 5,38ổ0,17 13 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...62

Qua bảng 4.10 và biểu ựồ 4.5 ta thấy, việc thử kháng sinh ựồ là rất cần thiết và có hiệu quả, qua ựó có thể chọn ựược kháng sinh có hiệu lực ựể ựiều trị. Kết quả 100% lợn bệnh ựược ựiều trị khỏi ở cả 3 phác ựồ.

Neomycin là kháng sinh thuộc nhóm Aminoglycosid. Cơ chế tác dụng của nhóm kháng sinh này là chúng gắn kết vững chắc với một trong hai vị trắ gắn Aminoglycosid trên tiểu phần 30S của ribosom, kết quả là thuốc ức chế quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn. Thuốc không bị máu, mủ và các tổ chức hoại tử cản trở tác dụng (Phạm Khắc Hiếu và cộng sự, 1999 [13])

Amoxycillin là kháng sinh thuộc nhóm β-lactamin, trong cấu trúc hóa học của nhóm này có một liên kết β-lactamin. Liên kết này rất yếu, dễ dàng bị ựứt bởi men penicillinazạ Cơ chế tác ựộng của nhóm kháng sinh này là ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. Nhóm này ựược chia thành 2 phân nhóm chắnh là: Penicilline và Cephalosporin (Phạm Khắc Hiếu và cộng sự 1999)[13]. Amoxycillin là kháng sinh cùng họ với Penicilline ựược dùng ựiều trị các bệnh nhiễm khuẩn.

Ceftiofur là kháng sinh thuộc nhóm β-lactamin cùng họ với Cephalosporin. Tất cả các beta-lactam ựều có những ựiểm giống nhau trong cơ chế tác dụng. điều quan trọng là, chúng phải xâm nhập vào màng tế bào vi khuẩn qua kênh "porin" và gắn với protein gắn penicillin (PBP), PBP ựa dạng ở các loài vi khuẩn khác nhau, chịu trách nhiệm nhiều bước trong quá trình tổng hợp màng tế bào vi khuẩn và có hàng trǎm ựến hàng ngàn phân tử trong một tế bàọ Hoạt tắnh nội tại của beta-lactam phụ thuộc vào khả nǎng tiếp cận và gắn với PBP cần thiết. Sự can thiệp vào quá trình tổng hợp màng tế bào qua trung gian PBP cuối cùng dẫn ựến dung giải tế bào, qua trung gian là các enzym tự dung giải màng tế bào vi khuẩn (vắ dụ autolysin). Còn chưa rõ mối quan hệ giữa PBP và autolysin, nhưng có lẽ là kháng sinh nhóm beta-lactam ảnh hưởng ựến một chất ức chế autolysin nào ựó. Ceftiofur là kháng sinh thế hệ mới có phổ tác dụng rộng và chưa ựược dùng ựiều trị bệnh trước ựó tại trạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...63

Kết quả ựiều trị có khác biệt rõ rệt về thời gian ựiều trị, thời gian ựộng dục trở lại và tỷ lệ ựộng dục ở lần phối ựầu sau khi ựiều trị. Cụ thể phác ựồ I có thời gian ựiều trị kéo dài 5,69 ổ 0,52 (ngày), tỷ lệ ựộng dục thấp 76,92%, thời ựộng dục trở lại muộn 8,3 ổ 0,39 (ngày) và tỷ lệ ựậu thai ở lần phối ựầu chỉ ựạt 80% là do sử dụng dụng cụ thụt rửa không ựược vệ sinh khử trùng triệt ựể, thao tác nhiều lần và kéo dài, cộng thêm ý thức trách nhiệm của người trực tiếp tiến hành thụt rửa ngại khó, ngại bẩn, không kiên trì, thao tác không ựúng kỹ thuật, làm không triệt ựể dẫn tới quá trình viêm nặng thêm và làm cho thời gian ựiều trị kéo dài, kết quả ựiều trị không ựược như mong muốn. Kết quả ựiều trị của phác ựồ I phù hợp với kết quả nghiên cứu và khuyến cáo của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007)[28] và Trần Tiến Dũng (2007)[8] cho biết: chỉ nên áp dụng biện pháp thụt rửa ựể ựiều trị bệnh viêm nội mạc tử cung (thể viêm nhẹ) còn các thể viêm khác như viêm cơ hay viêm tương mạc tử cung lúc này sự co bóp của tử cung là rất yếu hoặc bị mất hoàn toàn do ựó tuyệt ựối không thụt rửa vì nếu thụt rửa thì dung dịch thụt rửa và các chất bẩn không ựược ựẩy hết ra ngoài mà nó sẽ tắch lại tại các vết loét sâu trên thành tử cung làm cho bệnh càng nặng thêm ựặc biệt là dễ dẫn tới tình trạng rối loạn sinh sản.

Phác ựồ III là phác ựồ ựiều trị có hiệu quả nhất, thời gian ựiều trị ngắn 3,46 ổ 0,12 (ngày), tỷ lệ ựộng dục trở lại ựạt 100%, thời gian ựộng dục trở lại ổn ựịnh, phù hợp với sinh lý ựộng dục ở gia súc cái bình thường 5,38 ổ 0,17 (ngày) và tỷ lệ có thai ở lần phối ựầu ựạt 100%. Theo chúng tôi sở dĩ có kết quả như vậy là do kháng sinh Ceftiofur là kháng sinh thế hệ mới có phổ tác dụng rộng và chưa ựược sử dụng ựiều trị bệnh cho lợn tại trại trước ựó, các vi khuẩn mẫn cảm chưa có khả năng quen thuốc nên nhanh chóng bị tiêu diệt khi gặp Ceftiofur. Mặc dù Amoxycillin và Ceftiofur cùng nhóm β-lactamin nhưng ở hai phân nhóm khác nhau, Amoxycillin sử dụng trong phác ựồ II là kháng sinh chậm có phổ kháng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...64

khuẩn rộng nên diệt ựược hầu hết các vi khuẩn xâm nhập vào tử cung, tuy nhiên Amoxycillin ựược sử dụng thường xuyên trong ựiều trị bệnh tại trại dẫn tới hiện tượng quen thuốc làm cho thời gian ựiều trị kéo dài hơn (4,27 ổ 0,23 ngày) và tỷ lệ ựậu thai sau lần phối ựầu thấp hơn (88,89%) so với phác ựồ III . Kết quả thu ựược của chúng tôi phù hợp với khuyến cáo của các tác giả Lê Thị Ngọc Diệp (1999)[4] và Bùi Thị Tho (2003)[26] trong ựiều trị bệnh nên kết hợp làm kháng sinh ựồ ựể có lựa chọn ựúng thuốc, có phổ tác dụng phù hợp và cần thiết phải thay thuốc ựể tránh hiện tượng quen thuốc, kháng thuốc và làm tăng khả năng diệt khuẩn và hạn chế ựược hiện tượng kháng thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...65

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, yếu tố vi khuẩn bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại tùng phát tam dương vĩnh phúc và thử nghiệm điều trị (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)