- Corynebacterium Bacillus sp.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.8. Xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các loại vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung của lợn nái với thuốc kháng sinh
viêm tử cung của lợn nái với thuốc kháng sinh
Theo tác giả Lê Thị Ngọc Diệp (1999)[4] và tác giả Bùi Thị Tho (2003)[29] cho biết: nguyên tắc ựầu tiên và quan trọng nhất trong sử dụng thuốc kháng sinh là chỉ sử dụng kháng sinh khi có kết luận chắc chắn là nhiễm khuẩn hoặc khi có kết quả làm kháng sinh ựồ. đối với mầm bệnh ựã biết thì nên dùng kháng sinh có hiệu lực nhất, ắt ựộc và có phổ tác dụng hợp lý. để góp phần lựa chọn ựúng thuốc, ựúng bệnh và sử dụng kháng sinh một cách hợp lý chúng tôi tiến hành kiểm tra tắnh mẫn cảm của vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung với một số thuốc kháng sinh thông thường ựược sử dụng rộng rãi trong ựiều trị thú y ựể ựưa ra quyết ựịnh sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý và có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53
SƠ đỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TÌM PHÁC đỒ đIỀU TRỊ BỆNH
(Trắch Biền Văn Minh (2003), [17])
Kết quả thu ựược trình bày qua bảng 4.8.
Pha loãng Mẫu
Môi trường thạch thường: Quan sát hình thái, màu sắc, kắch thước, ựếm tổng số các loài khuẩn lạc
đếm số khuẩn lạc Giữ trên thạch máu
Tắnh chất sinh học
Nuôi cấy trên nước thịt
Kiểm tra ựộ mẫn cảm với thuốc
Phác ựồ ựiều trị Môi trường chuyên dụng cho Gram (-) Môi trường chuyên dụng cho Gram (+)
Nuôi cấy trên nước thịt
Nuôi cấy trên nước thịt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54
Bảng 4.8. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các loại vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung lợn với các loại kháng sinh
Staphylococcus Streptococus Ẹ coli Salmonella
(n =11) (n =11) (n =11) (n =11) Mẫn Mẫn Mẫn Mẫn Loại vi khuẩn Kháng sinh cảm Tỷ lệ (%) cảm Tỷ lệ (%) cảm Tỷ lệ (%) cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 7 63.64 6 54.55 5 45.45 6 54.55 Norfloxacin 4 36.36 6 54.55 6 54.55 5 45.45 Amoxycillin 9 81.82 7 63.64 11 100 10 90.91 Ceftiofur 10 90.91 11 100 9 81.82 8 72.73 Sul,Trimethoprim 6 54.55 8 72.73 3 27.27 5 45.45 Neomycin 8 72.73 11 100 5 45.45 7 63.64 Kanamycin 4 36.36 11 100 3 27.27 5 45.45 Từ kết quả bảng 4.8 thấy:
đối với Staphylococcus: tỷ lệ mẫn cảm cao với Ceftiofur (90,91%) tiếp ựến là Amxycillin và Neomycin với tỷ lệ 81,82% và 72,73%.
đối với Treptococcus: mẫn cảm cao với Ceftiofur, neomycin và Kanamycin với tỷ lệ mẫn cảm 100%, mẫn cảm trung bình với Sul- trimethoprim và Amoxycillin với tỷ lệ 72,73% và 63,64%
đối với Ẹcoli: Có mẫn cảm cao với Amoxycillin với tỷ lệ 100%, tiếp ựó ựến Ceftiofur 81,82% và ắt mẫn cảm với Neomycin 45,45%.
Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999)[13], Vũ Hoàng Lân (2008)[16] Ẹcoli là trực khuẩn ruột già, chúng có mặt ở khắp nơi trong môi trường sống và là vi khuẩn trung tâm trong sơ ựồ truyền ngang tắnh kháng thuốc của vi khuẩn. Nên khi Ẹcoli xuất hiện gen kháng thuốc thì lập tức ựược lan truyền rất nhanh trong quần thể vi khuẩn. Vi khuẩn Ẹcoli có khả năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...55
kháng hoàn toàn với Penicillin, Sulfornamid và ắt kháng với Neomycin.
Nguyễn Như Thanh và cộng sự (1997)[24] cho biết: có 85% số chủng vi khuẩn Ẹcoli mẫn cảm với Neomycin và ba loại kháng sinh Ampicillin, Sulfornamid và Penicillin hoàn toàn bị vi khuẩn này kháng lạị Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn tăng lên theo thới gian.
đối với Salmonella: Mẫn cảm cao nhất với Amoxycillin chiếm 90,91% tiếp ựó ựến Ceftiofur và Neomycin với tỷ lệ tương ứng 72,73% và 63,64%.
Theo Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999)[13] cho biết: tắnh kháng kháng sinh của vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như các tuyp vi khuẩn, các loại kháng sinh, nguồn gốc mẫu, vị trắ lấy mẫu và mức ựộ sử dụng kháng sinh với mục ựắch kắch thắch tăng trọng cho gia súc, gia cầm bằng cách bổ sung vào thức ăn của chúng.
Nhìn vào bảng 4.8 chúng tôi thấy, tập ựoàn vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm tử cung mẫn cảm cao với các loại kháng sinh như Amoxycillin, Ceftiofur và neomycin, cụ thể;
đối với kháng sinh Amoxycillin: Ẹcoli có tỷ lệ mẫn cảm cao nhất với tỷ lệ mẫn cảm 100%, tiếp ựó ựến Salmonella chiếm tỷ lệ 90,91% và
Staphylococcus 81,92% thấp nhất là Streptococcus cũng có tỷ lệ mẫn cảm ở mức 63,64%.
đối với kháng sinh Ceftiofur: mẫn cảm cao nhất ựối với vi khuẩn
Streptococcus 100% và mẫn cảm thấp nhất ựôi với Salmonella ở mức 72,73%. Theo chúng tôi, sở dĩ có kết quả như vậy là do Ceftiofur là kháng sinh thế hệ mới có phổ kháng khuẩn rộng và mới ựược ựưa vào sử dụng trong ựiều trị thú y nên các vi khuẩn khi tiếp xúc với kháng sinh này nhanh chóng bị ức chế và tiêu diệt do chưa có khả năng quen thuốc dẫn tới không có khả năng kháng lại thuốc. Kết quả thu ựược của chúng tôi phù hợp với kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...56
nghiên cứu tác giả Faibrother J.M (1992)[39] khi thử trên 11 loại kháng sinh và Sulfamid với các chủng Ẹcoli phân lập từ gia súc tiêu chảy cho thấy: khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn tăng dần trên cùng một loại kháng sinh theo thời gian.
đối với kháng sinh Neomycin: Ẹcoli có tỷ lệ mẫn cảm thấp nhất chiếm tỷ lệ 45,45% và có mẫn cảm cao nhất với Treptococcus 100%, Salmonella và
Staphylococcus co mức mẫn cảm trung bình tương ứng là 63,64% và 72,73%.