KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 126 - 131)

- Mục ựắch cụ thể của chương trình là: + Cho vay không cần thế chấp.

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

để người lao ựộng có ựược tay nghề và trình ựộ sản xuất phù hợp với ựiều kiện hoàn cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới, ựòi hỏi các trường dạy nghề ngày một nâng cao năng lực ựào tạo của mình một cách khoa học, bài bản hơn; cần nắm bắt tốt cơ hội ựể phát triển công tác dạy nghề - xã hội hoá dạy nghề nghiệp. đây là vấn ựề phức tạp và khó khăn nhưng lại hết sức cần thiết, vì vậy phải căn cứ vào ựiều kiện cụ thể của từng cơ sở, từng giai ựoạn phát triển của nền kinh tế ựể có giải pháp phù hợp.

Nhìn chung hệ thống các trường dạy nghề ở thành phố Nam định cũng tương ựối hoàn thiện; bên cạnh ựó cũng ựược các cấp lãnh ựạo ựịa phương quan tâm và ủng hộ. Song công tác ựào tạo của các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn vẫn còn hạn chế về nhiều mặt, trong ựó ựáng quan tâm hơn ựó là chất lượng lao ựộng sau ựào tạo.

Lực lượng lao ựộng hiện có ở thành phố Nam định tuy nhiều nhưng chưa ựáp ứng ựược những yêu cầu và ựòi hỏi của thực tiễn sản xuất và ựời sống. Trong bối cảnh có những thời cơ thuận lợi và những khó khăn thách thức ựan xen, cùng tác ựộng lên nền kinh tế xã hội. Các cơ sở ựào tạo và dạy nghề ở Nam định phải bứt phá, vượt lên theo bước ựi riêng của mình; tận dụng những thế mạnh sẵn có ựể ựẩy mạnh và tăng cường công tác ựào tạo và dạy nghề ựáp ứng nhu cầu học nghề của lao ựộng một cách hiệu quả nhất.

Dựa trên những cơ sở lý luận về nghề và ựào tạo nghề; tham khảo những kinh nghiệm ựào tạo, dạy nghề của một số nước, căn cứ vào kết quả và tồn tại trong ựào tạo nghề ở Việt Nam nói chung và Nam định nói riêng trong những năm qua; trên cơ sở ựánh giá ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật, thực trạng về ựào tạo nghề, tình hình học nghề của lao ựộng; dựa vào ựịnh hướng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 120 ựào tạo và dạy nghề của cả nước và ựịa phương, luận văn ựưa ra một số giải pháp chủ yếu sau:

- đối với các cơ sở ựào tạo nghề: Cần ựầu tư cho cơ sở hạ tầng, nâng cao trình ựộ ựội ngũ giáo viên; thay ựổi, nâng cấp nội dung giáo trình giảng dạy.

- Lao ựộng học nghề: Cần nhận thức ựúng ựắn việc học nghề, tìm hiểu thị trường lao ựộng, tận dụng những chắnh sách của Nhà nước về học nghề.

- Doanh nghiệp tiếp nhận lao ựộng và XKLđ: Tạo môi trường làm việc và công tác thuận lợi, minh bạch.

Bên cạnh ựó còn ựề xuất thêm 3 giải pháp khác là: Gắn kết giữa học, dạy nghề và sử dụng lao ựộng qua ựào tạo. Gắn dạy nghề với tuyên truyền pháp luật; các chắnh sách, quản lý Nhà nước về ựào tạo nghề.

để công tác ựào tạo, dạy nghề cho lao ựộng ở thành phố Nam định nhanh chóng trở thành hiện thực cần áp dụng ựầy ựủ và ựồng bộ các giải pháp nêu trên.

5.2 Kiến nghị

a. đối với các cơ sở ựào tạo nghề

Phải chủ ựộng trong việc xác ựịnh ựúng mục tiêu ựào tạo của mình, thông qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao ựộng và nhu cầu của các doanh nghiệp, các KCN. Cần ựầu tư và ựẩy mạnh công tác cải tiến nội dung, chương trình ựào tạo, ựổi mới phương pháp ựào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện ựại, hệ thống phòng thắ nghiệm, phòng thực hành và cơ sở thực tập; tăng cường ựội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng.

b. đối với lao ựộng học nghề

Lao ựộng học nghề cần nhận thức ựúng ựắn về học nghề, lựa chọn những ngành, nghề phù hợp với trình ựộ và nhận thức của mình; phải tìm hiểu nhu cầu ựầu ra của ngành học. Bên cạnh ựó lao ựộng cần tìm hiểu thêm về thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 121 trường lao ựộng (trong nước và quốc tế) ựể khi học nghề xong có thể tìm kiếm ựược việc làm phù hợp.

c. đối với các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp cần chủ ựộng tiếp cận với các cơ sở ựào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp (KCN) ựể kết hợp mở các khóa ựào tạo nghề theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tuyển ựược lao ựộng như ý, cũng như giảm chi phắ trong khâu ựào tạo lại sau khi tuyển dụng.

d. Vai trò của Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương

- Chắnh quyền ựịa phương cần coi vấn ựề ựào tạo nghề cho lao ựộng trên ựịa bàn là nhiệm vụ trung tâm cần phải tháo gỡ và giải quyết.

- Nhà nước cần mở rộng, hỗ trợ và quản lý chặt chẽ việc dạy, học nghề cho lao ựộng, ựồng thời mở mang các cơ sở trung tâm dạy nghề liên kết với nước ngoài ựể lao ựộng sớm tiếp thu ựược với trình ựộ và sự tiên tiến trên thế giới.

- Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành chắnh sách khuyến khắch người lao ựộng học nghề, sau ựó ủng hộ những lao ựộng có năng lực mở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựể thu hút những lao ựộng ựã ựược qua ựào tạo.

- để giảm bớt kinh phắ trong công tác ựào tạo và dạy nghề, Nhà nước cần tạo một môi trường cũng như thói quen và cách suy nghĩ sao mỗi lao ựộng, mỗi cơ sở dạy nghề, mỗi trung tâm dạy nghề phải có nhận thức ựúng ựắn hơn trong việc học nghề cũng như dạy nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ lao ựộng thương binh và xã hội (2009). Việc làm thất nghiệp ở Việt Nam giai ựoạn 1999 - 2009.

2. Nguyễn Sinh Cúc (1999). Phát triển kinh tế hàng hoá, thực trạng và giải pháp, Tạp chắ con số và sự kiện.

3. Cục thống kê Nam định (2009). Niên giám thống kê 2005 - 2009. 4. đại hội ựại biểu thành phố Nam định (2009). Báo cáo đại hội. 5. đảng bộ tỉnh Nam định (2010). Báo cáo đại hội.

6. Phạm Minh Hạc (2004). Một số vấn ựề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HđH.

7. Nguyễn Hùng (2008). Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp và chọn nghề. Nxb, Giáo Dục.

8. Nguyễn Văn Khang (2001). định Hướng kế hoạch lao ựộng - việc làm. 9. Trịnh Văn Liêm (2005). đào tạo nguồn nhân lực trình ựộ cao ở công ty

ToConTap, Hà Nội.

10.Những kết quả về kinh tế - xã hội giai ựoạn 2005 - 2009 của thành phố Nam định (Nam định tháng 10 - 2009).

11.Bùi Danh Phong (2001). Trung Quốc có nhiều biện pháp mới ựể giải quyết việc làm.

12.Trương Văn Phúc (2001). Thực trạng, ựịnh hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

13.Sở lao ựộng thương binh và xã hội tỉnh Nam định (2009). Số liệu thống kê

14.Sở tài chắnh tỉnh Nam định (2009). Giá cả thị trường, tổng quan năm 2009 và dự báo những năm tiếp theo.

15.Lê Thi (1998). Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Nxb, Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 123 16.Phan Chắnh Thức (2006). Phát triển ựào tạo nghề góp phần ựáp ứng nhu

cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH - HđH tiến tới nền kinh tế tri thức ở tỉnh Phú Thọ.

17.Từ ựiển kinh tế (1997). Nxb, Hà Nội. 18.Từ ựiển Tiếng Việt (2000). Nxb, đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 126 - 131)