- Mục ựắch cụ thể của chương trình là: + Cho vay không cần thế chấp.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.6 Nhận xét về ựào tạo nghề cho người lao ựộng ở Tp Nam định
a. Kết quả
Thực hiện ựường lối ựổi mới, cơ cấu kinh tế của Nam định ựã có sự chuyển dịch quan trọng: Các thành phần kinh tế phát triển; nhiều ngành nghề mới, công nghệ mới và lĩnh vực mới ựã xuất hiện. Thực tế ựó ựòi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển ựể ựáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng của sản xuất.
Cùng với những kết quả về sự nghiệp giáo dục - ựào tạo, công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng ựã ựạt ựược những kết quả bước ựầu:
- Bình quân hàng năm ựã ựào tạo ựược khoảng 2.200- 2.500 người có trình ựộ nghề nhất ựịnh phục vụ cho các ngành, các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất. Trong ựó, trường hợp dạy nghề chắnh quy ựào tạo khoảng 1.300
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 86 người; các cơ sở dạy nghề ựào tạo kèm cặp bên cạnh xắ nghiệp, các tổ chức ựoàn thể ựào tạo khoảng 800 người; các cơ sở dạy nghề tư nhân, các làng nghề... ựào tạo khoảng 300 người giúp người lao ựộng tự tạo ựược việc làm, nhiều người trở thành thợ bậc cao, công nhân lành nghề.
- đang hình thành một hệ thống cơ sở ựào tạo và dạy nghề ựa sở hữu phù hợp với cơ chế mới. đã thực hiện ựược ựa dạng hoá các hình thức dạy nghề.
- Tuy còn rất nhiều khó khăn nhưng Nam định ựã cố gắng sắp xếp và tăng cường cơ sở vật chất, ựội ngũ giáo viên, nội dung ựào tạo. Vì vậy, công tác ựào tạo ựã có sự chuyển hướng theo nhu cầu thực tế của sản xuất và thị trường lao ựộng.
b. Tồn tại
Tuy nhiên trước yêu cầu ựổi mới của nền kinh tế, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HđH của ựịa phương, công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng còn tồn tại một số vấn ựề:
- Quản lý Nhà nước về công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng còn hạn chế: Lao ựộng ựào tạo chưa có sự thống nhất giữa cơ quan ựào tạo với ựơn vị sử dụng dẫn ựến mất cân ựối giữa cung và cầu (thừa về các ngành thương mại, kế toán nhưng lại thiếu ngành ựiện tử, tin học, kỹ thuật sản xuất).
- Chưa có chiến lược dài hạn, ựồng bộ cho công tác ựào tạo nguồn nhân lực. đào tạo chưa toàn diện, chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng. Quy mô, hệ thống ựào tạo còn phân tán, nhỏ bé, hiệu quả thấp. Chất lượng ựào tạo chưa cao, năng lực thực hành yếu, tỷ lệ công nhân kỹ thuật bậc cao còn thấp. Sử dụng lao ựộng sau ựào tạo mới ựạt khoảng 60%. Chưa có chắnh sách nhất quán trong việc sử dụng và ựào tạo nguồn nhân lực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 87 các trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, cũ kỹ, phân bố chưa hợp lý, có nơi có ngành còn quá ắt, nhất là khu vực nông thôn. Các cơ sở dạy nghề ngắn hạn của một số ngành chỉ ựủ năng lực ựào tạo nghề trình ựộ thấp (mang tắnh chất phổ cập nghề). đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp bị phân tán và giảm dần, trình ựộ không ựược nâng cao ựể ựáp ứng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ hiện ựại.
- Quản lý sử dụng ựào tạo chưa tốt nhất là việc ựịnh hướng cho cán bộ sau ựào tạo về nông thôn chưa ựược chú trọng.
- Tuy bước ựầu ựã ựa số sở hữu hình thức dạy nghề nhưng chưa huy ựộng ựược các nguồn lực, ựào tạo và dạy nghề chưa ựược xã hội hoá, hoạt ựộng dạy nghề vẫn dựa vào ngân sách nhà nước là chủ yếu.
- Hệ thống chắnh sách ựối với lĩnh vực ựào tạo nghề còn thiếu hoặc chưa có, từ năm 2006 sau khi Bộ Luật lao ựộng ra ựời mới có chắnh sách ựề cập ựến vấn ựề học nghề theo quy ựịnh của Bộ luật lao ựộng. Song ựiều này chưa ựủ mạnh ựể thúc ựẩy và khuyến khắch người dạy và học.