Năng lực ựào tạo của các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn TP Nam định

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 46 - 65)

- Mục ựắch cụ thể của chương trình là: + Cho vay không cần thế chấp.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Năng lực ựào tạo của các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn TP Nam định

4.1.1.1 Hệ thống các trường ựào tạo nghề trên ựịa bàn thành phố Nam định

Thành phố Nam định hiện nay (tháng 10 - 2009), ựã có hệ thống các trường ựào tạo, dạy nghề (tuy chưa thật ựầy ựủ) là đại học - Cao ựẳng nghề (ựào tạo trình ựộ kỹ sư - cử nhân), Trung cấp chuyên nghiệp (ựào tạo trình ựộ cán bộ chuyên môn), trung tâm dạy nghề và các cơ sở có ựăng ký ựào tạo nghề (ựào tạo công nhân kỹ thuật - nhân viên nghiệp vụ); trong ựó:

Bảng 4.1: Hệ thống các trường, trung tâm và các cơ sở ựăng ký dạy nghề trên ựịa bàn TP Nam định.

So sánh (%) 2007 2008 2009 08/07 09/08 Diễn giải Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên Số trường Số giáo viên đH-Cđ 06 352 07 397 08 456 116,6 112,8 114,3 114,8 TCCN 05 230 05 237 06 279 -- 103,0 120,0 117,7 TT 04 219 05 251 05 281 125,0 114,6 -- 111,9 CS 06 187 07 225 07 234 116,6 120,3 -- 104,0 Tổng số 21 988 24 1.110 26 1.250 114,3 112,3 108,3 112,6

(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nam định, năm 2009)

- đại học - Cao ựẳng (đH-Cđ) nghề có: 08 trường - Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) nghề có: 06 trường - Trung tâm (TT) dạy nghề có: 05 trung tâm

- Cơ sở (CS) có ựăng ký dạy nghề: 07 cơ sở

Theo số liệu ựiều tra của phòng dạy nghề (Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nam định); tổng số các trường, các trung tâm và các cơ sở có ựăng ký dạy nghề ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 40 thành phố Nam định ựều tăng qua các năm; năm 2008 tăng thêm 03 trường so với năm 2007. Năm 2009 tăng thêm 02 trường so với năm 2008. Tổng số giảng viên, giáo viên cơ hữu của các trường đại học - Cao ựẳng nghề, Trung cấp, Trung tâm dạy nghề và các cơ sở có ựăng ký dạy nghề năm 2009 là 1.250 người (năm 2008 so với năm 2007 số lượng giáo viên cũng tăng thêm 122 người và năm 2009 tăng thêm 140 người so với năm 2008). điều này cho chúng ta thấy rằng các cấp, các ngành của ựịa phương rất tập trung cho phát triển và nâng cấp hệ thống các trường, các trung tâm ựạo tạo và dạy nghề. Bên cạnh ựó thành phố Nam định còn có hệ thống các trường phổ thông tương ựối hoàn chỉnh với 35 trường phổ thông trung học, cơ sở và mầm non, trong ựó có: 5 trường cấp III, 7 trường cấp II, 11 trường cấp I còn lại là trường mầm non.

4.1.1.2 Phân tắch quy mô của các cơ sở ựào nghề ở thành phố Nam định

Về giáo dục ựào tạo nghề cho lao ựộng trình ựộ cao; hàng năm các trường, ựơn vị, trung tâm ựào tạo trên ựịa bàn thành phố Nam định ựã ựào tạo rất nhiều học sinh, sinh viên trong cả nước; với tổng số học sinh, sinh viên ựược ựào tạo ở cả 3 cấp ựộ nghề (đại học - Cao ựẳng, trung cấp, sơ cấp nghề) năm 2009 là 26.703 lao ựộng. Nhưng riêng học sinh, sinh viên có hộ khẩu trên ựịa bàn thành phố Nam định mỗi năm cũng có khoảng 2 ngàn em ựược ựào tạo (năm 2008 có 2.203 em, năm 2009 có 2.576 em).

Bên cạnh ựó các trường, các trung tâm và các cơ sở có ựăng ký dạy nghề ở Nam định còn ựào tạo khối lượng lớn công nhân có tay nghề và trình ựộ. Tổng số nghề ựào tạo là 24 nghề, hiện nay các nghề do các trường, các cơ sở ựào tạo tương ựối phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 41

Bảng 4.2: Các nghề và số lượng Lđ ựược ựào tạo ở TP Nam định - năm 2009 Chỉ tiêu Trình ựộ: đH- Cđ nghề Trình ựộ: Trung cấp nghề Trình ựộ: Sơ cấp ựào tạo nghề Số lượng các nghề ựào tạo - 06 nghề: Gồm Công nghệ ô tô, Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tắnh, điện công nghiệp, ựiện dân dụng, hàn; kế toán doanh nghiệp. - 10 nghề: Gồm Cắt gọt kim loại, Hàn; điện công nghiệp; điện tử công nghiệp; điện nước; Kỹ Thuật ựiêu khắc gỗ; May và thiết kế thời trang, Kỹ thuật sửa chữa; Lắp ráp máy tắnh; Kế toán DN; Quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

- 18 nghề: Gồm Cắt gọt kim loại; Hàn; điện công nghiệp; điện tử công nghiệp; điện nước; Kỹ thuật ựiêu khắc gỗ; May; Mây tre ựan; Lái xe ô tô; điện dân dụng; Thêu ren; Sửa chữa thiết bị may; Trồng nấm; Nuôi trồng thuỷ sản; Sửa chữa ựộng cơ; Dệt khăn; Thú y. Số lượng lao ựộng ựược ựào tạo (người) 3.346 4.539 18.818 Tỷ lệ các trình ựộ ựược ựào tạo

(%)

12,5 17 70,5

(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nam định, năm 2009) - Trình ựộ đại học - Cao ựẳng với 6 nghề mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 12,5% gồm: Công nghệ ô tô, Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tắnh, điện công nghiệp, ựiện dân dụng, hàn; kế toán doanh nghiệp.

- Trình ựộ Trung cấp với 10 nghề, mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 17% gồm: Cắt gọt kim loại, Hàn; điện công nghiệp; điện tử công nghiệp; điện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 42 nước; Kỹ Thuật ựiêu khắc gỗ; May và thiết kế thời trang, Kỹ thuật sửa chữa; Lắp ráp máy tắnh; Kế toán DN; Quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi.

- Trình ựộ sơ cấp ựào tạo 18 nghề mỗi năm ựào tạo ựược khoảng 70,5% gồm: Cắt gọt kim loại; Hàn; điện công nghiệp; điện tử công nghiệp; điện nước; Kỹ thuật ựiêu khắc gỗ; May; Mây tre ựan; Lái xe ô tô; điện dân dụng; Thêu ren; Sửa chữa thiết bị may; Trồng nấm; Nuôi trồng thuỷ sản; Sửa chữa ựộng cơ; Dệt khăn; Thú yẦ

Quá trình phát triển sớm ựã tạo cho Nam định phát triển hệ thống các trường , trung tâm dạy nghề tương ựối hoàn thiện. Bên cạnh ựó còn có các cụm công nghiệp như: Hoà Xá, An Xá,... Là ựầu ra của các lao ựộng học nghề, ựể họ tìm ựược việc làm phù hợp. Thành phố có nhiều thế mạnh phát triển các ngành nghề như: Dệt, may, giấy, nguyên liệu giấy, hoá chất và nhiều ngành nghề khác. Trên ựịa bàn còn có nhiều công ty lớn như: Công ty may Sông Hồng, dệt Nam định,... đòi hỏi ựào tạo nghề phải chú trọng, quan tâm và coi ựó là mũi nhọn ựể ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng.

Bảng 4.3: Số lao ựộng ựược ựào tạo từ các trường nghề ở TP Nam định qua các năm

đơn vị: Người

So sánh (%)

Trường nghề 2007 2008 2009

08/07 09/08 1. Các trường dạy nghề (dệt may)

2. Các trường dạy nghề (cơ khắ) 3. Các trường dạy nghề (NN) 4. Các trường dạy nghề (TM-DV) 5. Các trường dạy nghề (xây dựng) Tổng số 1.526 870 238 1.300 2.250 6.184 1.545 800 375 1.320 2.560 6.600 1.840 1.104 312 1.350 2.822 7.428 101,2 91,9 157,5 101,5 113,7 106,7 119,1 138,0 83,2 102,3 110,2 112,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 43 Quy mô ựào tạo của các trường ở thành phố Nam định những năm qua tăng nhanh nhất là những trường ựào tạo về dệt may, cơ khắ, nông nghiệp...là những ngành kinh tế quan trọng và mang tắnh chiến lược của Nam định.

Quy mô ựào tạo những nghề cơ bản tại các trường cho người lao ựộng ở thành phố Nam định có tỷ lệ tăng tương ựối cao (năm 2008 so với năm 2007 tăng 416 người, tương ựương tăng 106,7% lao ựộng ựược ựào tạo). Năm 2009 so với năm 2008 tăng 828 người tương ựương tăng 112,5%. Trong ựó các trường ựào tạo nghề dệt may tăng 119,1% (tương ựương tăng 295người), các trường dạy nghề cơ khắ tăng 138,0% (tương ựương tăng 304 người). Các trường dạy nghề thương mại và dịch vụ tăng 102,3% (tương ựương tăng 30 người). Các trường dạy nghề xây dựng tăng 110,2% (tương ựương tăng 262 người). Riêng các trường dạy nghề về nông nghiệp giảm 83,2% (tương ựương giảm 63 người); ựiều này chứng tỏ các trung tâm cũng như người lao ựộng không quan tâm nhiều tới nghề nông nghiệp. Mặc dù ựây là mức tăng quy mô tương ựối lớn của các trường dạy nghề nhằm giải quyết nhu cầu bức xúc về lao ựộng có trình ựộ trong thời ựiểm hiện tại và tương lai trên ựịa bàn thành phố Nam định. Tuy nhiên, quy mô ựào tạo vẫn còn nhỏ bé chưa ựáp ứng yêu cầu về công nhân kỹ thuật của các ngành nghề. Quy mô ựào tạo chỉ tăng ở một số ngành nghề còn lại tăng rất chậm, thậm chắ không tăng dẫn ựến nơi thừa, nơi thiếu làm hạn chế sự phát triển.

4.1.1.3 Phân tắch các yếu tố cơ bản của các ựơn vị ựào tạo nghề a. Giáo viên dạy nghề

Giáo viên ựào tạo nghề là người giữ trọng trách truyền ựạt kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học. Vì vậy, năng lực giáo viên ựào tạo nghề tác ựộng trực tiếp lên chất lượng giảng dạy, ựào tạo nghề.

Dạy nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân, ựó là ngành nghề ựào tạo rất ựa dạng, học viên vào học

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 44 nghề có rất nhiều cấp trình ựộ văn hoá khác nhau. Cấp trình ựộ ựào tạo nghề ở các cơ sở ựào tạo nghề cũng rất khác nhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ). Sự khác biệt ựó làm cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất ựa dạng với nhiều cấp trình ựộ khác nhau.

Năng lực của giáo viên dạy nghề tốt thì mới có thể dạy các học viên ựược tốt bởi vì các học viên nắm ựược lý thuyết, bài giảng ựược học viên tiếp thu nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào năng lực giáo viên dạy nghề.

Toàn ngành dạy nghề hiện có: 1.251 cán bộ giáo viên, trong ựó có 780 giáo viên trực tiếp giảng dạy gồm 3 tiến sỹ, 102 thạc sỹ, 291 ựại học, 245 cao ựẳng, 104 trung học chuyên nghiệp và 35 trình ựộ CNKT. Trình ựộ năng lực của ựội ngũ cán bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy còn nhiều hạn chế, tỷ lệ giáo viên trực tiếp giảng dạy có trình ựộ:

đại học, trên ựại học chiếm 50,7% Cao ựẳng chiếm 31,4%

Trung học chuyên nghiệp chiếm 13,2% Công nhân kỹ thuật chiếm 4,7%

Như vậy, tỷ lệ giáo viên dạy nghề có trình ựộ đại học và trên đại học là tương ựối cao nhưng tỷ lệ giáo viên có trình ựộ Trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật cũng rất lớn. Thêm vào ựó, chỉ có khoảng 45% số giáo viên ựược ựào tạo từ các trường sư phạm kỹ thuật và ựược bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc I và bậc II là ựược trang bị kiến thức về sư phạm. Còn lại 55% là chưa qua ựào tạo kiến thức ban ựầu về sư phạm. Do ựó khả năng truyền ựạt kiến thức cho người học còn hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng ựào tạo và dạy nghề. Vì vậy, ựể ựưa công tác ựào tạo nghề của thành phố Nam định lớn mạnh hơn nữa ựòi hỏi trình ựộ của giáo viên này phải ựược bồi dưỡng, nâng cao hơn nữa cả về trình ựộ chuyên môn, lẫn trình ựộ sư phạm ựể ựáp ứng yêu cầu giảng dạy.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 45

Bảng 4.4: Cán bộ công nhân viên chức dạy nghề ở TP Nam định (10 - 2009)

Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1. Tổng số CBCNVC 1.251 100

2. Cán bộ giảng dạy (CBGD) 780 100

3. CBGD chia theo cơ sở ựào tạo

+ đại học, trên ựại học 396 50,7

+ Cao ựẳng 245 31,4

+ THCN 104 13,2

+ Trình ựộ khác 35 4,7

4. CBGD chia theo thâm niên giảng dạy

+ Dưới 5 năm 197 25,3

+ 5 ọ 10 năm 259 33,3

+ 10 ọ 20 năm 231 29,7

+ Trên 20 năm 93 10,7

(Nguồn: Phòng đào tạo nghề - Sở Lđ-TB&XH tỉnh Nam định, năm 2009)

Trong tổng số cán bộ công nhân viên chức ngành ựào tạo nghề, số lượng giáo viên tham gia giảng dạy so với cán bộ công nhân viên chức ở các trường còn thấp (chiếm 62,35%). Từ ựó dẫn ựến bộ máy quản lý cồng kềnh, chồng chéo không hiệu quả gây ảnh hưởng không nhỏ ựến tâm lý của giáo viên.

Thêm vào ựó, quy mô ựào tạo của các trường tăng hơn so với trước rất nhiều, song biên chế giáo viên bị ựóng băng. Số lượng giáo viên không tương xứng so với sự gia tăng quy mô ựào tạo trong mỗi năm dẫn ựến việc giảng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 46 dạy quá sức của giáo viên. đặc biệt ở một số môn giáo viên phải dạy tăng ca, tăng giờ nên không còn thời gian ựể bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ. Tất nhiên, việc này cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến sức khoẻ giáo viên và chất lượng ựào tạo.

Tuổi ựời bình quân của giáo viên toàn ngành khoảng 45 tuổi, một số trường có nhiều giáo viên cao tuổi như: đại học kỹ thuật, cao ựẳng nghề dệt may, trung cấp kinh tế nông nghiệp... Số lượng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm thấp.

Hiện nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ rất nhanh, một phần không nhỏ ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề chậm tiếp thu khoa học công nghệ nên không theo kịp yêu cầu phát triển. Khoa học công nghệ tiến xa so với trình ựộ giáo viên ựã ựược ựào tạo trước ựây. Một số máy móc thiết bị tiên tiến ựược nhập về, một số giáo viên cũng chưa sử dụng thành thạo chứ chưa nói gì ựến người học nghề. Trang bị phương tiện tối thiểu phục vụ cho dạy nghề ựể hỗ trợ cho giáo viên ựổi mới phương pháp như: Dụng cụ thắ nghiệm, mô hình trực quan, ựèn chiếu... còn ắt, trong quá trình ựào tạo vẫn còn nhiều giờ học, tiết học dạy chay.

Một số trường ở phân tán, xa các trung tâm kinh tế, văn hoá nên không thu hút ựược số giáo viên trẻ, có năng lực về dạy. Vì vậy, ựòi hỏi nhà Nước và thành phố Nam định cần có chế ựộ chắnh sách ựãi ngộ thoả ựáng ựể thu hút ựội ngũ này. Bên cạnh ựó, nhiều thầy giáo, cô giáo ựã lớn tuổi, việc học tập nâng cao trình ựộ còn gặp nhiều khó khăn. Một số ngành nghề ựào tạo không phù hợp, thắch ứng với hoàn cảnh hiện nay sang ựội ngũ giáo viên thiếu và yếu nên lúng túng trong việc chuyển ựổi nội dung, chương trình ựào tạo.

Việc bồi dưỡng ựào tạo giáo viên dạy nghề trong thời gian qua còn bộc lộc một số hạn chế như: Chương trình bồi dưỡng sư phạm bậc I, bậc II ựã ựược ban hành từ nhiều năm nay nhưng việc thực hiện chưa ựược triệt ựể và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh ... 47 tiến ựộ còn chậm. Vì vậy, ựến nay Nam định vẫn còn một lực lượng lớn giáo viên dạy nghề chưa ựược phổ cập chương trình sư phạm. Do tổ chức các lớp bồi dưỡng, do công việc, nhiều giáo viên vừa giảng dạy vừa tham gia các lớp bồi dưỡng nên nhìn chung một số giáo viên chưa ựạt yêu cầu về chất lượng ựặt ra. Bên cạnh ựó, nguồn kinh phắ Nhà nước ựầu tư cho công tác bồi dưỡng giáo viên trong thời gian qua còn tương ựối hạn hẹp nên chỉ có các trường các trung tâm dạy nghề có ựủ khả năng tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên, còn lại ở các trung tâm giáo dục thường xuyên, dạy nghề khác thì không ựủ kinh phắ ựể tổ chức bồi dưỡng cho ựội ngũ giáo viên ựào tạo, dạy nghề.

Nhìn chung, ựội ngũ giáo viên ựào tạo nghề của thành phố Nam định còn yếu về chất lượng, thiếu về số lượng (do sự gia tăng về tuyển sinh, quy mô ựào tạo), năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học thấp, chưa ựảm bảo về cơ cấu chủng loại. đội ngũ giáo viên giảng dạy lý thuyết và thực hành chưa ựồng bộ. Ngoài ra, chắnh sách ựãi ngộ chưa thoả ựáng nên không phát huy ựược tiềm năng và nhiệt huyết của họ. đội ngũ giáo viên dạy nghề chuyên nghiệp bị phân tán và giảm dần, trình ựộ không ựược nâng cao ựể ựáp ứng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ hiện ựại.

Một phần của tài liệu Đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 46 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)