2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4-
2.4.3. Cơ chế sinh bệnh 1 9-
Sau khi xâm nhập vào cơ thể, ựắch tấn công của virut là ựại thực bào, ựặc biệt ựại thực bào ở phế nang, phế quản. đại thực bào là tế bào duy nhất có receptor phù hợp với cấu trúc hạt virut, vì thế virut ựược hấp thụ và thực hiện quá trình nhân lên chỉ trong tế bào này và phá huỷ nó. Một tỷ lệ lớn tế bào ựại thực bào trong phế nang phổi bị virut xâm nhiễm rất sớm.
Lúc ựầu, PRRSV có thể kắch thắch các tế bào này cung cấp nguyên liệu cho quá trình sao chép của virut, nhưng sau 2 hoặc 3 ngày, virut sẽ giết chết chúng, các virion ựược giải phóng và ổ ạt xâm nhiễm sang các tế bào khác. Ở giai ựoạn ựầu của quá trình xâm nhiễm của PRRSV, dường như hiệu giá kháng thể chống lại các loại virut và vi khuẩn không liên quan khác trong cơ thể của lợn tăng cao do sự kắch hoạt của ựại thực bào trong hệ thống miễn dịch. điều này rất dễ gây ra sự nhầm lẫn trong việc ựánh giá mức ựộ miễn dịch ựối với các bệnh truyền nhiễm của lợn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... - 20 -
Trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, ựại thực bào là tế bào có thẩm quyền miễn dịch, ựóng vai trò quan trọng trong ựáp ứng miễn dịch cả không ựặc hiệu và ựặc hiệu. đây là loại tế bào trình diện kháng nguyên thiết yếu, mở ựầu cho quá trình ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu (Vũ Triệu An, 1998 [1]). Khi tế bào ựại thực bào bị virut phá huỷ, các phản ứng miễn dịch không xảy ra ựược, lợn nhiễm bệnh rơi vào trạng thái suy giảm miễn dịch và dễ dàng mắc phải các bệnh nhiễm trùng thứ phát. Hậu quả suy giảm miễn dịch còn thể hiện ở góc ựộ không hoặc giảm hiệu lực của các vacxin khác như vacxin dịch tả, tụ huyết trùngẦ điều này có thể thấy rõ ở những ựàn lợn vỗ béo chuẩn bị giết thịt, khi bị nhiễm PRRSV có sự tăng ựột biến về tỷ lệ viêm phổi kế phát do những vi khuẩn vốn sẵn có trong ựường hô hấp.
đối với những lợn nái chửa do bị viêm phổi làm cho thiếu oxy nên gây rối loạn chuyển hoá của thai, thai bị suy dinh dưỡng và gây chết thai, sảy thai. Lợn chửa kỳ cuối thì nhu cầu oxy tăng cao vì phải nuôi thai, ở thời kỳ cuối thai tăng trưởng rất nhanh nên nhu cầu về oxy tăng gấp bội, vì vậy lượng oxy càng thiếu hụt nghiêm trọng, nên thai hay sảy vào thời kỳ cuối. Sau sảy thai, tế bào nội mạc tử cung bị thoái hoá, hoại tử nên làm chậm quá trình sinh lý sinh dục.