Nghiên cứu về chọn tạo giống lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 33 - 36)

2.2.4.1. Quan nim v chn to ging cây trng

Chọn tạo giống cây trồng là Ộchọn lọcỢ từ các biến dị tự nhiên cũng như nhân tạo trong quần thể ựể tạo ra dòng mới (Nguyễn Văn Hiển, 2000). Công việc ựầu tiên của chọn lọc giống cây trồng là quá trình thuần hóa cây dại thành cây trồng nông nghiệp, nhằm không ngừng cải thiện tiềm năng năng

suất. Tiềm năng năng suất này không ngừng biểu hiện ở một sốựặc tắnh chịu ựựng với ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt. [19]

Khoa học của chọn tạo giống là nghiên cứu các phương pháp chọn tạo ra giống cây trồng mới nhằm ựáp ứng yêu cầu ngày càng cao về năng suất, phẩm chất của các sản phẩm ở những vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau.

Nghệ thuật của chọn tạo giống là ở khả năng quan sát, óc phán ựoán, bàn tay ựiêu luyện của các nhà chọn giống phát hiện ra những biến dị có lợi gây dưỡng tạo ra những loại hình tối ưu ựem lại nguồn giá trị kinh tế cao, phục vụ cho ựời sống vật chất, ựời sống tinh thần ngày càng cao của con người.

Cả một thời gian dài trong lịch sử, sản xuất nông nghiệp công tác chọn giống chỉ giới hạn trong việc dựa vào tắnh ựa dạng của thực vật trong tự nhiên ựể tuyển chọn ra những dạng mong muốn. đó là phương pháp duy nhất ựể tạo ra giống vào thời kỳ ấy, nên nó rất thắch hợp với từ "chọn giống" ựã ựược sử dụng. Cùng với sự phát hiện ra giới tắnh của cây trồng, phương pháp lai ựã bổ sung cho kỹ thuật chọn tạo giống. Thành công của chương trình chọn giống nhằm ựáp ứng các mục tiêu khác nhau phụ thuộc vào hai yếu tố chắnh: Tắnh biến dị di truyền, tắnh ổn ựịnh của một giống cây trồng.

2.2.4.2. Chn ging cây lúa kiu mi

Kiểu cây ựược ựặc trưng nhờ cách kết hợp nào ựó giữa các tắnh trạng của lá, thân và bông lúa. Các giống cây khác nhau có nhiều kiểu cây khác nhau.

Dựa vào quan hệ giữa kiểu cây và năng suất, tác giả Jennings (1979) [56] cho rằng: những tắnh trạng ựặc trưng ựặc biệt kết hợp với năng suất lúa cao và phản ứng mạnh với ựạm mà thường không thấy trên những giống thương mại trồng ở nhiệt ựới là:

- Thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 100 - 125 ngày và không mẫn cảm với chu kỳ ánh sáng.

vừa phải, kết hợp với lá tương ựối nhỏ, màu lục sẫm, mọc thẳng ựứng. - Thân rạ thấp và cứng ựể chống ựược ựổ.

- Chống ựược những nòi nấm, nòi vi khuẩn bạc lá và ựạo ôn ựã ựược phát hiện ra.

Vào tháng 10/1994, Viện lúa IRRI ựã tuyên bố sẽ hoàn tất giống Siêu Lúa qua ba tờ báo New York Times, International Herald Tribune và tạp chắ Time với hy vọng sẽ có giống siêu lúa vào cuối thế kỷ XX. Viện Lúa IRRI ựã tạo ra rất nhiều giống siêu lúa và ựã ựược ựem ra thử nghiệm ở nhiều nước trên thế giới. Siêu lúa gồm có những ựặc tắnh sau ựây:

- đâm chồi kém ựể sản xuất những chồi to và mạnh: 6 - 10 chồi lúa hữu hiệu (ựối với 20 - 25 chồi của giống lúa cải tiến hiện nay).

- Loại gié lúa to với nhiều nhánh ựầu tiên: 200 - 250 hạt lúa mỗi bông. - Những bó mạch của cuống gié lúa to ựể chuyên chở các chất quang hợp ựến hạt lúa.

- Thân lúa dày và cứng có nhiều bó mạch ựể chống ựổ ngã, hỗ trợ gié lúa to và có thể cung cấp nơi tắch tụ chất quang hợp.

- Lá dày, xanh ựậm và thẳng ựể nhận ánh sáng tốt hơn và mức ựộ quang hợp cao hơn trên ựơn vị diện tắch lá.

- Bẹ của lá cờ xanh ựậm ựể tăng sản xuất chất quang hợp.

- Cây lúa lâu già ựể tăng sản xuất chất quang hợp và kéo dài thời kỳ làm ựầy hạt (grain filling period).

- Mức quang hợp cao và phản xạ ánh sáng thấp ựể cung cấp chất tinh bột cho gié không bị giới hạn trong mùa mưa.

- Thời kỳ sinh trưởng trung bình ựể có tắch tụ tinh bột trước khi trổ bông (những giống lúa sớm không có sự tắch tụ này).

- Chiều cao cây lúa trung bình với chỉ số thu hoạch HI 0,55 vì giống lúa nửa lùn có khuynh hướng ựẻ nhánh nhiều: chiều cao từ 90 ựến 100 cm.

- Hệ thống rễ mạnh.

- Chống kháng nhiều loại sâu bệnh. - Chất lượng gạo ựược chấp nhận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 33 - 36)