Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 36 - 38)

Nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa, bằng các phương pháp khác nhau Trong những năm qua các nhà chọn tạo giống lúa ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng khắch lệ. Các giống lúa mới có năng suất và sản lượng cao góp phần ựảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu gạo trong những năm qua của Việt Nam.

Từ năm 1990 Ờ 1995 ựề tài KN01 Ờ 01 chọn tạo, ựược công nhận 26 giống lúa cho ựưa vào vùng thâm canh ở Việt Nam.

Từ năm 1996 Ờ 2000, ựề tài KHCN08 Ờ 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa có tiềm năng, năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước: ựã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống lúa khu vực khác, một số giống triển vọng ựược sản xuất chấp nhận rộng rãi. đặc biệt chú ý là các giống lúa chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất. [26]

Nghiên cứu về kiểu cây cho năng suất cao của giống lúa ngắn ngày, tác giả Mai Văn Quyền (1983) cho rằng một số giống lúa có tiềm năng năng suất cao thường là:

- Có khả năng hút một lượng dinh dưỡng khá, thường là các giống lúa thấp cây hoặc chiều cao trung bình, thân cứng, ắt bịựổ ngã, bộ rễ phát triển.

- Có bộ lá xếp hợp lý: tầng lá dưới thẳng, tầng là ngọn hơi cong, có khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời từ mọi phắa.

- Có cường ựộ quang hợp, tổ hợp chất hữu cơ cao.

Nhóm tác giả Hoàng Văn Phần, Trần đình Long (1993) thì tắnh trạng mùi thơm ở lúa do gen lặn kiểm soát. Tắnh thơm của gạo của lúa còn do một số

chất như: Este, Xeton, Andehit có khả năng khuếch tán trong không khắ.

Bằng phương pháp lai hữu tắnh, Nguyễn Văn Hoan (1994) ựã tạo ra dòng DH60, qua thời gian trồng thử nghiệm tác giả cho biết:

- Giống DH60 thể hiện là giống chịu hạn, chịu chua bằng giống Bao Thai (dòng chủ lực của vùng Trung du, Miền núi), chịu rét hơn hẳn CR203, CN2, VX83.

- Giống DH60 chống chịu tốt với sâu bệnh nhất là khô vằn, ựạo ôn, hoàn toàn không nhiễm ựốm nâu, bạc lá; chống chịu với các loại sâu hại khác ựều khá hơn các dòng hiện hành.

Phạm Văn Cường (1994) khi khảo sát một sốựặc ựiểm sinh vật học của các giống lúa thơm ngắn ngày nhập nội vụ Mùa 1994 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội ựã ựưa ra kết luận:

- Các giống lúa thắ nghiệm 713, Quá Dạ Hương, T292, Bao Vi La, T1, có năng suất thực thu cao hơn nhiều so với Tám Thơm (ựối chứng).

- Hầu hết các giống có kắch thước ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.

- Các giống có ựộ dẻo phù hợp, thơm ựậm. Dòng 713 có triển vọng hơn cả mặc dù khối lượng 1000 hạt thấp nhưng số hạt nhiều, số nhánh tối ựa, gạo thơm, cơm dẻo.

Trong năm 2009, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia ựã tiến hành khảo nghiệm 127 giống lúa lai và 43 giống lúa thuần mới tại các tỉnh phắa Bắc. Qua khảo nghiệm cho thấy các giống lúa triển vọng ựược ựánh giá như sau. [39]

- Giống lúa thuần có tiềm năng năng suất cao: DT45, KN2, Nông lâm 7, NV1, PDD, XT 27, TBR36, BT13, SH 17, Nàng xuân, MT08-10, đT 52Ầ.

- Giống lúa lai ựược ựánh giá có triển vọng: LC 212, LC270, LHD6, Nghi Hương 305, Nam Ưu 604, Thịnh dụ số 4, Quốc hào số 6, WinR 199.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)