Chọn tạo và sử dụng giống kháng bệnh bạc lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 40 - 42)

Theo Nguyễn Công Thuật (1996) Viện Bảo vệ thực vật cho rằng: năm 1996 nước ta ñã phát hiện có khoảng 40 loài sâu bệnh hại lúa. Căn cứ vào mức ñộ gây hại trên cây trồng có 6 loài gây hại chính: rầy nâu (Nilapavata lugens), sâu cuốn lá nhỏ (Claphalo crocis medinalis guenee), sâu ñục thân

(Tripoca inceertula) và rất nhiều bệnh như: bệnh ñạo ôn (Piricularia Orizae), bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae). ðể giải quyết vấn ñề này, việc tạo ra những dòng chịu sâu bệnh là vấn ñề vô cùng quan trọng, ñảm bảo an toàn khi sử dụng lương thực. [35] [36]

Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc lá ở Miền Bắc của Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội dùng phương pháp thu thập mẫu bệnh, ứng dụng công nghệ sinh học phân lập, nuôi cấy và phân biệt gen kháng bệnh bằng PCR ñã xác ñịnh 16 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzea gây bệnh khác nhau. Các dòng chỉ thị IRBB5 (có gen Xa5), IRBB7 (Xa7), IRBB21 (Xa2) có tính kháng ña số các chủng vi khuẩn gây bệnh.

Chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá của Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội với phương pháp lai giữa dòng bất dục 103s và dòng phục hồi chứa gen kháng bệnh bạc lá tạo ra các tổ hợp lai như Việt lai 24, Việt lai 27 kháng bệnh bạc lá, thời gian sinh trưởng 108 - 110 ngày, năng suất 7,2 - 7,6 tấn/ha.

Áp dụng chỉ thị phân tửñể chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá của Viện nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long dùng phương pháp chỉ thị marker kết hợp với chọn giống truyền thống thanh lọc và ñánh giá kiểu hình, kiểu gen các giống lúa mùa ñịa phương xác ñịnh gen kháng bạc lá Xa5, Xa13 trên nhiểm sắc thể số 5, 8 và việc liên kết các gen mục tiêu làm tăng tính kháng rộng của giống lúa. [31]

Bng 2.3: Mt s ging lúa nhim bnh bc lá min Bc Vit Nam STT Tên dòng S isolate Chiếm t l

Dòng lúa lai 1 Tạp giao 1 32 20,78 2 Nhịưu 838 27 17,53 3 Tạp giao 5 11 7,14 4 Dòng lai khác 8 5,19 Tng s78 50,64 Dòng lúa thun 1 Khang dân 14 9,10 2 Nếp tan 12 7,79 3 Q5 8 5,19 4 Tẻñỏ 7 4,54 5 Nếp thơm 6 3,89 6 Dòng khác 19 12,35 Tng s66 42,86

Nghiên cứu chất kích kháng và khả năng ứng dụng trong quản lý tổng hợp bệnh cháy lá trên lúa ở ñồng bằng sông Cửu Long của Viện nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long ñã nghiên cứu sử dụng chất kích thích tính kháng ñối với bệnh cháy lá lúa như dipotassium hydrogen phosphat (K2HPO4), oxalic acid (C2H2O4), natritetraborac (Na2B4O7) dùng xử lý hạt giống trước khi sạ hàng giúp giảm bệnh cháy lá, tăng cường lực mạ, tăng số hạt chắc và năng suất.

Qua nghiên cứu của Bộ môn Di truyền - giống, Khoa Nông học, Trường ðHNN Hà Nội khi sử dụng 8 giống lúa lai TQ nhập nội của Công ty Giống cây trồng trung ương, gồm: Nhịưu 63; Nhị ưu 838; Bắc ưu 903; Sán ưu 63; Bồi tạp 49; Bồi tạp sơn thanh; D-ưu 527; Nông ưu 28 và dòng bất dục ñực (CMS): Nhị 32A. Sử dụng giống lúa chuẩn nhiễm bệnh bạc lá IR24 làm ñối chứng. Kết quảñã xác ñịnh ñược giống Bắc ưu 903 chứa gene kháng bệnh; 2 giống: Bồi tạp 49; Bồi tạp sơn thanh và Nông ưu 28 chứa gene kháng bệnh bạc lá; giống Nhịưu 838 có phản ứng nhiễm bệnh bạc lá lúa. [31]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số dòng lúa triển vọng trên đất văn lâm hưng yên (Trang 40 - 42)