Nhân giống bằng phương pháp hữu tắnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến hệ số nhân chồi và tái sinh cây hoàn chỉnh của lan hồ điệp phát quang (phalaenopsis sp blume) (Trang 31 - 32)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ựề tài

1.7.1 Nhân giống bằng phương pháp hữu tắnh

Là sự kết hợp giữa giao tử ựực và giao tử cái, kết quả tạo ra hợp tử rồi phát triển thành hạt, từ hạt phát triển thành cây con.

- Sự thụ phấn : Trong thiên nhiên sự thụ phấn ở Lan do côn trùng thực hiện, vì cấu trúc của hoa Lan hoàn toàn thắch ứng cho sự thụ phấn ấỵ Phấn hoa dắnh thành khối phấn ựể côn trùng có thể mang ựi số lượng lớn phấn hoa trong một chuyến ựị Ngoài ra còn có thể thụ phấn nhân tạọ Sau khi thụ phấn, tiểu noãn biến ựổi phát triển thành hạt, bầu noãn phát triển thành quả,Quả chắn tự nứt ra, các hạt sẽ nẩy mầm thành cây Lan con ựể cây Lan con ra lứa hoa ựầu tiên phải mất 3-7 năm tùy theo giống ( Trần Duy Quý và cs, 2005)[16].

- Lai tạo : phương pháp này thường ựược áp dụng ựể tạo ra các con lai mang những ựặc tắnh tốt của bố, mẹ, tạo ra nhiều giống mới có màu sắc ựộc ựáọ Hình dáng kắch thước phong phúẦ theo yêu cầu mong muốn của người chọn giống [8].

- Gieo hạt : Vì hạt Lan quá nhỏ, không chứa chất dự trữ, chỉ có một phôi chưa phân hóa nên không thể gieo hạt Lan như các hạt khác. Vì vậy việc làm cho hạt Lan nảy mầm, phát triển thành cây con là một vấn ựề khó khăn. Năm 1899, Noel Bernard nhà thực vật người Pháp mới khám phá ra bắ ẩn nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Ông thấy các cây Lan con nẩy mầm trong rừng ựều bị nhiễm nấm. Ông ựã phân lập các nấm ở rễ cây Lan và cấy vào hạt Lan bằng cách ựó ông là người ựầu tiên làm cho 100 % hạt Lan nẩy mầm. Phương pháp này gọi là phương pháp cộng sinh. Sau ựó người ta khám phá ra 3 loại nấm giúp cho sự nẩy mầm ở hạt Lan. Mỗi loài mấm chỉ giúp cho sự nảy mầm một số loài Lan mà thôị Theo Nguyễn Thiện Tịch và công sự,(1987). Waes.JM- Van(1986) ; năm 1922, Knudson ở Mỹ lại thành công trong việc thay thế nấm bằng đường Saccarore ở môi trường thạch ựể gieo hạt. Ông nhận thấy rằng sự nẩy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian hái quả, môi trường gieo cấy khác nhau thắch hợp với từng loài Lan khác nhaụ Sau khi hạt nẩy mầm, lá xuất hiện cần chuyển sang giai ựoạn 2, ở giai ựoạn này nếu môi trường thắch hợp cây phát triển rất nhanh 6 - 8 tháng sau có thể ựưa cây trồng ra ngoàị

Nhược ựiểm của phương pháp nhân giống hữu tắnh : Thời gian từ khi cây mọc ựến lúc cây ra hoa phải mất 3-4 năm (Hồ ựiệp, Phượng vĩ, Vũ nữ), còn Cattlaya từ khi gieo hạt ựến khi cây nở hoa phải mất 7 - 8 năm cho nên phương pháp này chỉ tạo ựược những cây mang tắnh trạng theo ý muốn qua quá trình lai tạo, chọn lọc chứ không giải quyết ựược vấn ựề cây giống. Hơn nữa tắnh di truyền của giống không ổn ựịnh do bị phân ly các tắnh trạng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến hệ số nhân chồi và tái sinh cây hoàn chỉnh của lan hồ điệp phát quang (phalaenopsis sp blume) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)