Ngày 90 ngày 80 ngày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 74 - 79)

TCVN 134B-1996 134B-1996 1 pHKCl 6,8 7,4 7,9 6 ≤ pH ≤ 8 2 ðộẩm (%) 30,5 26,2 20,8 20 - 35 3 V5 (108 CFU/g chế phẩm) 8450 970 2,74 4 V20 (108 CFU/g chế 9100 1028 3,52 5 N9 (108 CFU/g chế phẩm) 2570 725 1,65 6 N20 (108 CFU/g chế 3650 848 1,84 7 X3 (108 CFU/g chế phẩm) 1490 210 1,02 8 X5 (108 CFU/g chế phẩm) 1200 196 0,71 ≥ 108 9 VSV tạp (%) < 1 < 1 < 2 ≤ 5% Số liệu bảng 4.7 cho thấy:

- Về pH: pH của chế phẩm cú chiều hướng tăng dần, sau thành phẩm pH chỉủạt 6,8 nhưng sau 6 thỏng bảo quản thỡ giỏ trị này ủó tăng lờn mức là 7,9.

ðiều này cú thể giải thớch là trong quỏ trỡnh hoạt ủộng sống của mỡnh cỏc chủng giống VSV ủó tiết ra cỏc chất làm kiềm hoỏ mụi trường, gõy ra sự biến

ủổi về pH của chế phẩm. Tuy vậy, nếu so với TCVN 134B - 1996 thỡ sự thay

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………67

- Về ủộ ẩm: ðộ ẩm là một chỉ tiờu rất quan trọng quyết ủịnh ủến sự

tồn tại của cỏc chủng giống VSV tuyển chọn trong chế phẩm với mật ủộ

cao hay mật ủộ thấp. Theo một số tỏc giả trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, ủộ ẩm thớch hợp nhất cho cỏc chế phẩm dạng bột chất mang là trong giới hạn từ 20% - 35%, ở giới hạn ủộ ẩm này cỏc chủng VSV vẫn cú thể

tồn tại, duy trỡ mật ủộ của chỳng ở giỏ trị ≥ 1,0 x 108. Như vậy, chế phẩm VSV phõn giải xenluloza dạng bột chất mang ủược sản xuất theo quy trỡnh của ủề tài B2004 - 32 -66, qua thời gian bảo quản tuy ẩm ủộ cú giảm ủỏng kể từ 30,5% (sau thành phẩm) xuống cũn 20,8% (sau 6 thỏng bảo quản) nhưng vẫn ủạt giới hạn ủộ ẩm cho phộp.

- Về vi sinh vật:

+ Vi sinh vật tuyển chọn: Mật ủộ của cỏc nhúm loại VSV khỏc nhau là khỏc nhaụ Trong ủú, vi khuẩn trong chế phẩm chiếm số lượng lớn nhất, sau ủú

ủến nấm và cuối cựng là xạ khuẩn. ðiều này là do trong cựng một thời gian nhõn sinh khối thỡ tốc ủộ tạo tế bào mới của xạ khuẩn là thấp nhất, tiếp ủến là nấm và nhanh nhất là vi khuẩn. Tuy nhiờn, trong thời gian bảo quản, do hoạt ủộng sống của cỏc chủng VSV ủó làm biến ủổi mụi trường ban ủầu của chế phẩm (pH tăng,

ủộ ẩm giảm), tức là làm mất ủi ủiều kiện lý tưởng nhất ủể chỳng tồn tại sinh trưởng và phỏt triển nờn số lượng cỏc nhúm loại VSV ủều giảm, ủặc biệt giảm mạnh nhất là vi khuẩn (từ 2,6 - 3,1 x 103 lần), nấm giảm từ 1,5 - 2 x 103 lần, cũn xạ khuẩn chỉ giảm từ 1,2 - 1,5 x103 lần so với thời gian sau thành phẩm.

+ Vi sinh vật tạp: Khỏc với cỏc chủng VSV ủược tuyển chọn, cỏc chủng VSV tạp trong chế phẩm lại tăng dần theo thời gian bảo quản. Tuy nhiờn, sự tăng này là khụng vượt qua giới hạn cho phộp (< 5% số lượng VSV cú trong chế phẩm).

Như vậy, chế phẩm VSV phõn giải xenluloza sản xuất theo quy trỡnh của ủề tài B2004 - 32- 66 từ 6 chủng VSV tuyển chọn cú chất lượng khỏ và

68

ổn ủịnh trong thời hạn 6 thỏng bảo quản phự hợp với TCVN 134B - 1996.

4.5. Xử lý rơm rạ tại ủồng ruộng bằng chế phẩm VSV theo quy trỡnh cải tiến của ủề tài mó số B2004 - 32 - 66 của ủề tài mó số B2004 - 32 - 66

4.5.1. Quy trỡnh x lý (ó ci tiến)

Như ủó ủề cập ở phần 4.1, khu thớ nghiệm trồng lỳa của Bộ mụn Thuỷ

nụng - Canh tỏc mỗi vụ ủó ủể mất từ 6 - 10 tấn rơm rạ/ha (chất hữu cơ) do trong quỏ trỡnh thu hoạch ủó lấy toàn bộ rơm rạ ra khỏi ruộng. Từ ủú, ủó làm mất ủi một lượng dinh dưỡng khỏ lớn bao gồm cả chất hữu cơ và một số yếu tố dinh dưỡng khỏc mà cõy lỳa ủó lấy ủị Trước thực trạng ủú và ủược sự kế

thừa (cú cải tiến) quy trỡnh xử lý tàn dư thực vật trờn ủồng ruộng của ủề tài B2004 - 32 - 66 chỳng tụi ủó tiến hành thu gom toàn bộ rơm rạ trờn diện tớch thớ nghiệm ủể xử lý và tỏi chế thành phõn hữu cơ bún trả lại cho diện tớch.

Trong quy trỡnh này, chỳng tụi xử lý sơ bộ RR tươi bằng 4 - 6% vụi bột (CaO) trong 1 tuần, sau ủú mới tạo ủống ủ theo trỡnh tự: Chế phẩm ủược hoà

ủều vào nước sạch (khụng mang cỏc yếu tố ụ nhiễm, pH trung tớnh) rồi tưới

ủều vào ủống rơm rạủ theo từng lớp (mỗi lớp 20 - 25 cm) sao cho ủống ủủạt

ủộ ẩm khoảng 50 - 65% ủồng thời giải một lớp phõn chuồng; khi ủó trộn ủều chế phẩm, phõn chuồng, nước với rơm rạ, ủống ủủược hỡnh thành thỡ dựng bựn chỏt kớn và che phủ bằng một lớp nilon nhằm tạo ủiều kiện cho quỏ trỡnh xử lý

ủược diễn ra thuận lợi hơn, triệt ủể hơn và hạn chế sự mất ủạm trong thời gian xử lý. ðống ủủược duy trỡ ở trạng thỏi ủú trong khoảng 40 - 45 ngày, kiểm tra chất lượng và ủem tỏi chế thành phõn hữu cơ bún cho diện tớch gieo trồng.

Như vậy, nếu so với quy trỡnh xử lý tàn dư thực vật của ủề tài B2004 - 32 - 66 (phụ lục 4) thỡ quy trỡnh xử lý rơm rạ trờn ủồng ruộng ủó cú sự cải tiến ở chỗ:

- Thờm bước xử lý sơ bộ bằng vụi bột trước khi tạo ủống ủ.

- Trong quỏ trỡnh ủ, ngoài cỏc chất phụ gia chỳng tụi ủó bổ sung thờm 100kg phõn chuồng.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………69

Sơủồ 4.2. Quy trỡnh xử lý rơm rạ trờn ủồng ruộng

Ảnh 4.5. Hỡnh ảnh ủống ủ RR trong thời gian thử nghiệm

(1) Thu gom rơm rạ (3) ðống ủ (4) Kiểm tra chất lượng RR sau 40 - 45 ngày ủ (6) Kiểm tra chất lượng và sử dụng Nước (ủảm bảo ủộẩm ủống ủ từ 50 - 65%) (2) Xử lý sơ bộ Chế phẩm VSV 100kg phõn chuồng + chất phụ gia (5) Tỏi chế thành phõn hữu cơ Sau 6 tuần ủ (ðống ủ CT2: bờn trỏi; ủống ðC: bờn phải)

70

4.5.2. Din biến nhit ủộ ca ủống

Diễn biến nhiệt ủộ của ủống ủ rơm rạ rất quan trọng, nú phản ỏnh tốc

ủộ của quỏ trỡnh phõn giải rơm rạ diễn ra nhanh hay chậm, cỏc mầm bệnh và cỏ dại tồn tại trong ủống ủ cú bị tiờu diệt và phỏ bỏ triệt ủể khụng. Vỡ vậy, chỳng tụi ủó tạo 3 ủống ủ: 2 ủống ủ thực hiện theo quy trỡnh cải tiến (CT1, CT2), 1 ủống ủ thực hiện theo quy trỡnh của ủề tài B2004 - 32 - 66 ủể theo dừi và cú cơ sở kiểm ủịnh lại chế phẩm VSV sử dụng. Kết quả theo dừi ủược thể

hiện ở bảng 4.8 và ủồ thị 4.3.

Số liệu về diễn biến nhiệt ủộ trong ủống ủ rơm rạ thể hiện rừ:

- Nhiệt ủộủống ủ ớt chịu ảnh hưởng bởi nhiệt ủộ khụng khớ. Trong suốt quỏ trỡnh ủ nhiệt ủộ khụng khớ là khỏ ổn ủịnh, thường ủạt từ 20 - 24 0C (tại thời ủiểm ủo) nhưng nhiệt ủộủống ủ lại biến ủộng theo kiểu hỡnh Parapol (ở cả 3 cụng thức ủ).

Tuy nhiờn, giữa 3 ủống ủ lại cú sự khỏc biệt khỏ lớn về thời gian ủạt ủến nhiệt ủộ cực ủại và giỏ trị nhiệt ủộ cực ủạị Trong ủú, cụng thức ủ CT2 cú giỏ trị nhiệt ủộ cực ủại ủạt 710C chỉ sau 5 ngày ủ nhưng ởủống ủ CT1 (lợi dụng hệ VSV tự nhiờn), nhiệt ủộ cực ủại chỉủạt tới 630C sau 7 ngày ủ và ủống ủ CT3 (theo quy trỡnh của ủề tài B2004 - 32 - 66) nhiệt ủộ cực ủại chỉủạt 670C sau 6 ngày ủ.

Ngoài ra, giữa 3 ủống ủ cũn cú sự khỏc biệt về thời gian hoàn tất quỏ trỡnh phõn giải: sau khi ủạt nhiệt ủộ cực ủại ở ngày thứ 5, 6 nhiệt ủộ ởủống ủ

CT2 bắt ủầu cú xu hướng giảm, giảm từ từ và vẫn giữ nhiệt ủộ ở mức cao từ

50 - 68 0C ở tuần ủ thứ 2 và 3 nhưng sang ủến cỏc tuần ủ tiếp theo nhiệt ủộ ủống ủủó tụt xuống rất mạnh và nhanh, nhiệt ủộ chỉ cũn lại là 280C và khỏ ổn

ủịnh ở nhiệt ủộ này trong cỏc tuần ủ từ thứ 6 - 8. Trong khi ủú, ở ủống ủ ủối chứng nhiệt ủộ giảm xuống rất từ từ sau khi ủạt nhiệt ủộ cực ủại, ủến tuần ủ

thứ 6 nhiệt ủộủo ủược vẫn là > 380C và phải ủến cuối tuần ủ thứ 8 nhiệt ủộ

mới giảm xuống cũn 30 0C; cũn ủối với ủống ủ CT3 phải sau 7 tuần ủ nhiệt ủộ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………71 Bảng 4.8. Diễn biến nhiệt ủộ trong ủống ủ rơm rạ Nhiệt ủộủống ủ (0C) Thời gian (ngày) Nhiệt ủộ khụng khớ (0C) CT1 CT2 CT3 1 24 34 39 36 2 24 41 47 43 3 23 46 58 51 4 23 52 65 54 5 23 57 71 62 6 23 62 71 67 7 22 63 68 64 14 20 59 56 57 21 22 55 50 53 28 23 48 39 45 35 22 44 36 39 43 18 38 28 31 52 16 33 28 28 60 17 30 27 28

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)