Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 56 - 59)

R COO HA 1 COOH B CH3COO HC CH4 + CO2 Trong ủú A, B, C là cỏc loại VSV khỏc nhau

3.4.Phương phỏp nghiờn cứu

3.4.1. ðiều tra tổng lượng rơm rạ của khu thớ nghiệm theo phương phỏp thu gom và cõn rơm rạ trờn diện tớch gieo trồng, rồi quy ra hạ

3.4.2. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch nụng hoỏ ủược thực hiện theo cỏc phương phỏp hiện hành của phũng phõn tớch Trung tõm JICA khoa Tài nguyờn & Mụi trường, ðHNNHN.

3.4.3. ðỏnh giỏ, tuyển chọn cỏc chủng giống VSV cú khả năng phõn giải xenlulo cao dựng trong sản xuất chế phẩm:

a) Phõn lập cỏc chủng giống VSV cú khả năng phõn giải xenlulo từ cỏc mẫu nghiờn cứu theo phương phỏp pha loóng tới hạn Koch. Sau ủú cỏc chủng giống VSV ủược làm thuần theo phương phỏp ria 3 pha trờn mụi trường thạch Hutchinson và Clayton.

b) Sơ tuyển cỏc chủng giống VSV cú hoạt tớnh xenlulaza cao theo phương phỏp cấy vạch hoặc cấy ủiểm trờn cỏc mụi trường chuyờn tớnh cú CMC rồi nuụi ở 300C và 500C sau 3 ngày lấy ra trỏng Lugol, ủo vũng phõn giảị Chọn ra cỏc chủng (trong ủú cú chủng ưa ấm, chủng ưa núng) cú vũng phõn giải CMC lớn nhất.

c) Xỏc ủịnh ủặc tớnh sinh học của cỏc chủng giống vi sinh vật nghiờn cứụ

* Xỏc ủịnh thời gian mọc, hỡnh thỏi khuẩn lạc của cỏc chủng giống VSV nghiờn cứu theo phương phỏp nuụi cấy trờn mụi trường thạch ở tủủịnh ụn ( 300C, 500C) với cỏc mốc thời gian: 12, 24, 36, 48, 72, >72 giờ và quan sỏt trực tiếp.

* Xỏc ủịnh khả năng cạnh tranh của cỏc chủng giống VSV nghiờn cứu theo phương phỏp nuụi cấy trờn mụi trường cú nồng ủộ Streptomyxin khỏc nhau của Obtin, 1971 (500, 800, 1000, 1200, 1500 mg/lớt mụi).

* Xỏc ủịnh khả năng thớch ứng pH của cỏc chủng VSV nghiờn cứu theo phương phỏp nhõn lắc trờn mụi trường dịch Hutchinson và Clayton với cỏc mức pH khỏc nhau (pH = 4, pH = 5, pH = 6, pH = 7, pH = 8), sau ủú

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………55

xỏc ủịnh hoạt tớnh CMC- aza (theo William, 1983). Trong ủú, cỏc mức pH của cỏc mụi trường ủược ủiều chỉnh bằng dung dịch ủệm vạn năng của Britton và Robinson.

d) Xỏc ủịnh khả năng phõn giải xenlulo của cỏc chủng VSV trờn cỏc cơ chất tự nhiờn.

Cho 15 g cơ chất tự nhiờn như bó mớa, vỏ lạc và rơm rạ (ủó nghiền nhỏ) vào bỡnh nún khử trựng ở 1atm/30phỳt. Cấy 20ml dịch mỗi loại VSV và hỗn hợp cỏc giống VSV cú khả năng phõn giải xenlulo ủó ủược tuyển chọn. ðặt vào tủấm 300C trong 15 ngày, lấy ra ngõm nước cất ủó tiệt trựng trong 2 giờ. Sau ủú ủem lọc lấy dịch, xỏc ủịnh hoạt tớnh CMC - aza bằng phương phỏp khuếch tỏn trờn ủĩa thạch của William - 1983.

3.4.4. Sản xuất chế phẩm từ cỏc chủng giống VSV ủó ủược tuyển chọn theo quy trỡnh của ủề tài B2001 - 32 - 09 và B 2004 - 32 - 66.

* Sn xut chế phm:

- Vi khuẩn ủược nhõn trờn mụi trường pepton - nước thịt; Nấm nhõn trờn mụi trường Martin; Xạ khuẩn nhõn trờn mụi trường Gauzẹ

- Nguyờn liệu chất mang gồm cú: Khụ dầu ủậu tương, cỏm trấu, than bựn và cỏc chất phụ gia khỏc.

* Kiểm tra chế phẩm: Chế phẩm ủược kiểm tra chặt chẽ cỏc chỉ tiờu như: tổng lượng VSV phõn giải xenlulo, tỷ lệ tạp khuẩn tại cỏc mốc thời gian 1 ngày, 90 ngày, 180 ngày sau sản xuất theo TCVN 134B - 1996.

3.4.5. Xử lý rơm rạ tại ủồng ruộng bằng chế phẩm VSV theo quy trỡnh cải tiến của ủề tài mó số B 2004 - 32 - 66 với cỏc cụng thức:

- Cụng thức 1 (CT1): 1tấn rơm rạ + 100 kg phõn chuồng + phụ gia + nước - Cụng thức 2 (CT2): 1 tấn rơm rạ + 100 kg phõn chuồng + phụ gia + 10kg chế phẩm + nước.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………56

3.4.6. ðỏnh giỏ chất lượng phõn ủ từ nguồn rơm rạ ủược xử lý bằng chế phẩm VSV theo cỏc phương phỏp phõn tớch hiện hành và so sỏnh với chất lượng phõn chuồng. Cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ bao gồm:

- OM (%): phương phỏp Walkley & Black;

- N%: Phương phỏp Kjeldhanl, cụng phỏ bằng H2SO4 + HClO4; - P2O5 %: Phương phỏp so màu, cụng phỏ bằng H2SO4 + HClO4;

- K%: Phương phỏp quang kế ngọn lửa, cụng phỏ bằng H2SO4 + HClO4; - VSV phõn giải xenlulo và VSV tổng số theo phương phỏp nuụi cấy trờn mụi trường thạch bằng.

3.4.7. ðỏnh giỏ hiệu quả của phõn hữu cơủược tỏi chế từ rơm rạ bún cho cõy lỳa vụ xuõn năm 2008 thụng qua 4 cụng thức, 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại cú diện tớch 30m2.

CT1: 0 Tấn P. HC + 90N + 60P2O5 + 60K2O CT2: 8 Tấn P.C + 90N + 60P2O5 + 60K2O CT3: 8 Tấn P.RR +90N +60 P2O5 +60K2O CT4: 0,5 Tấn P.HCVS +90N + 60P2O5 + 60K2O

Trong ủú cỏc chỉ tiờu theo dừi là:

- Chiều cao cõy (cm/cõy); số dảnh/ khúm; LAI (m2 lỏ/ m2 ủất), tớch luỹ

chất khụ (tạ/ha) theo phương phỏp cõn, ủo trực tiếp

- Cỏc yếu tố cấu thành năng suất như số bụng/khúm; tổng số hạt/bụng (hạt) ; tỷ lệ hạt chắc (%); trọng lượng 1000 hạt (g) ủược xỏc ủịnh theo phương phỏp ủếm và cõn trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng suất lỳa: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thụ

3.4.8. ðỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của phõn hữu cơ chế biến từ rơm rạ theo giỏ thị trường hiện hành.

Cỏc số liệu thớ nghiệm ủược xử lý thống kờ toỏn học, theo chương trỡnh IRISSTAT và Excel.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………57

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 56 - 59)