Nghiờn cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 41 - 46)

R COO HA 1 COOH B CH3COO HC CH4 + CO2 Trong ủú A, B, C là cỏc loại VSV khỏc nhau

2.5.2.Nghiờn cứu trong nước

Xuất phỏt từ những mặt ưu việt của phương phỏp xử lý phế thải hữu cơ

bằng biện phỏp sinh học (sử dụng cỏc chế phẩm vi sinh vật) nhiều tỏc giả

trong nước ủó dầy cụng ủầu tư thời gian và trớ lực vào nghiờn cứu, từng bước hoàn thiện cỏc quy trỡnh xử lý phế thải hữu cơ một cỏch hoàn thiện và triệt ủể

nhất. Tức là tỡm mọi cỏch ủể biến "phế" thành "bảo", gúp phần giải quyết một vấn nạn mụi trường là "rỏc thải và phế thải hữu cơ" ủồng thời cũng giảm bớt gỏnh nặng cho ngành nụng nghiệp trong lĩnh vực dinh dưỡng cõy trồng và

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ40

duy trỡ ủộ bền sức sản xuất của ủất. Sau ủõy chỳng tụi xin ủưa ra một số

nghiờn cứu ủiển hỡnh của cỏc tỏc giả:

Phạm Văn Ty và cs ủó phõn lập ủược hàng trăm chủng VSV cú khả năng phõn giải xenluloza, lignin, hemixenlulozạ Tỏc giảủó xõy dựng ủược quy trỡnh sản xuất chế phẩm phõn giải chất hữu cơ ủạt huy chương vàng hội chợ triển lóm kinh tế kỹ thuật toàn quốc năm 1987. Kết quả thử nghiệm xử lý phế thải hữu cơ bằng chế phẩm VSV này ủó rỳt ngắn thời gian ủ xuống cũn 45 Ờ 60 ngày thay vỡ phải ủ từ 6 thỏng ủến 1 năm với phương phỏp ủ tự nhiờn [40].

đề tài cấp nhà nước KHCN 02 Ờ 06 A, giai ủoạn 1996 Ờ 1998 [dẫn theo Nguyễn Xuõn Thành) [32] ỘNghiờn cứu và ỏp dụng cụng nghệ sinh học trong sản xuất phõn bún hữu cơ vi sinh từ nguồn phế thải hữu cơ rắnỢ, ủó phõn lập từ mẫu ủất và mẫu rỏc ở một số tỉnh phớa bắc tuyển chọn ủược 2 chủng xạ

khuẩn X50 thuộc loài Streptomyces gougero và chủng X20 Streptomyces macrosporrus; 2 chủng vi khuẩn là V40 thuộc loài Cellulonạ Sp và V31 thuộc loài Corynebacoerium.sp; 2 chủng nấm là N11 thuộc loài Ạjaponicus và N3 thuộc loài Ạ unilateralis. Cỏc chủng giống này là cỏc chủng giống cú khả

năng phõn huỷ chuyển hoỏ cỏc hợp chất hữu cơ khú phõn giải như xenluloza, hemixenluloza Ầ caọ Khi nghiờn cứu tỏc ủộng của VSV vào quỏ trỡnh phõn huỷ rỏc, cỏc tỏc giả nhận thấy khi chỳng tỏc ủộng ủồng thời theo tỷ lệ phối trộn 1 : 1 : 1 giữa xạ khuẩn, vi khuẩn và nấm sợi sẽ cho hiệu quả cao hơn khi chỳng cú tỏc ủộng riờng rẽ.

đề tài cấp Nhà nước KC 02 Ờ 04 GS Lờ Văn Nhương và cs ủó phõn lập và tuyển chọn ủược 2 chủng xạ khuẩn là S59 và S16 cú hoạt tớnh phõn giải tinh bột, xenluloza caọ Khi thử nghiệm mức ủộ chuyển hoỏ xenluloza của cỏc xạ khuẩn trờn mụi trường cú bổ sung 5 g rơm rạ hoặc vỏ lạc ủó xử lý kiềm và nhận thấy chỳng làm giảm cơ chất rơm 37,78% so với ủối chứng. Khi nuụi trờn mụi trường rơm, vỏ lạc ủó qua xử lý kiềm thỡ chủng S59 ủó làm giảm

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ41

hàm lượng xenluloza là 43,03% (rơm) và 39,73% (vỏ lạc); chủng S116 giảm 40,7% (rơm) và giảm 37,34% (vỏ lạc) so với ủối chứng [23].

Lờ Văn Nhương và cs, 2000 ủó nghiờn cứu thành cụng ủề tài:ỢCụng nghệ

xử lý một số phế thải nụng nghiệp chủ yếu (lỏ mớa, vỏ cà phờ, rỏc thải nụng nghiệp) thành phõn bún hữu cơ sinh họcỢ. Kết quả nghiờn cứu ủó phõn lập và tuyển chọn ủược 7 chủng vi khuẩn, 6 chủng xạ khuẩn và 11 chủng nấm sợi cú hiệu lực xenlulaza cao và xỏc ủịnh ủược rằng khi cỏc loại vi sinh này phối trộn với nhau theo một tỷ lệ thớch hợp sẽ cho hiệu suất phõn giải là cao nhất. đồng thời khi ứng dụng chế phẩm VSV từ cỏc chủng giống ủú vào ủống ủ lỏ mớa, vỏ

cà phờ, rỏc thải sinh hoạt người ta thấy thời gian phõn huỷủược rỳt ngắn, thành phẩm sau khi ủ cú hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiờu ủối với cõy trồng cao hơn

ủối với ủống ủ khụng qua xử lý (dẫn theo Nguyễn Xuõn Thành) [33].

Lý Kim Bảng và cs, 2003 ủó nghiờn cứu: ỘHiệu quả sử dụng chế phẩm Micromix3 trong xử lý rỏc thải bằng phương phỏp ủ hiếu khớ tại nhà mỏy chế

biến phế thải Việt Trỡ, Phỳ Thọ. Thớ nghiệm ủược cỏc tỏc giả bố trớ như sau: Rỏc ủược cho vào cỏc bể lờn men cú dung tớch 150 m3, bểủối chứng và bể thớ nghiệm ủược bổ sung 8 kg ủạm ure, 16 kg rỉ ủường; riờng bể thớ nghiệm bổ

sung them 30 kg chế phẩm Micromix3 ủó thỳc ủẩy nhanh quỏ trỡnh phõn huỷ

triệt ủể hơn, thời gian ủ rỳt ngắn từ 50 ngày xuống cũn 40 ngày, hàm lượng mựn thu ủược tăng hơn 22%, ủặc biệt hàm lượng mựn tinh tăng hơn 50% so với ủối chứng. Nếu tớnh trung bỡnh mỗi thỏng trước ủõy nhà mỏy xử lý ủược 15 bể ủ thỡ việc bổ sung Micromix3 ủó nõng lờn 18 bể ủ (do thời gian xử lý

ủược rỳt ngắn hơn), qua ủú cũng làm tăng nguồn thu nhập hàng thỏng cho cụng ty [3].

Phan Bỏ Học, 2007 trong nghiờn cứu ỘỨng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật trờn ủồng ruộng thành phõn hữu cơ tại chỗ bún cho cõy trồng trờn ủất phự sa sụng HồngỢ ủó cú kết luận: Cứ 1 tấn rơm rạ ủ thỡ cho ra

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ42

0,2 - 0,25 tấn phõn hữu cơ; 1 tấn thõn và lỏ ngụ sau khi ủ cho ra 0,3 - 0,33 tấn phõn hữu cơ; 1 tấn thõn và lỏ khoai tõy thu ủược 0,2 tấn phõn ủ; 1 tấn cỏc loại rau màu khỏc cho 0,15 - 0,3 tấn phõn ủ [18].

Hoàng đại Tuấn và cs, trung tõm cụng nghệ Húa - Sinh Huủavil Viện húa học cỏc hợp chất thiờn nhiờn - Trung tõm Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ quốc gia ủó chế biến bó bựn mớa thành phõn bún HCVS Huủavil (bún cho ủất trồng mớa là chớnh và ủất trồng một vài loại cõy trỏi khỏc) ủể trả lại ủộ phỡ cho ủất, chống thoỏi húa ủất canh tỏc và quan trọng nữa là khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường núi chung và nguồn nước núi riờng. Về mặt cụng nghệ, ụng cho rằng: phải xõy dựng ủược một cụng nghệ vi sinh ủể chuyển húa cỏc thành phần hữu cơ cú trong bựn mớa thành mựn do vi sinh vật (VSV) thực hiện. để làm

ủược việc này phải xỏc ủịnh ủược tỷ lệ C - N (cỏc-bon - ni-tơ) cú trong bựn mớa, xỏc ủịnh cỏc ủiều kiện (ủộ kiềm pH, nhiệt ủộ, ủộ ẩm, ủộ thụng khớ) ủể cho VSV chuyển húa (cú ủịnh hướng) cỏc thành phần của bựn thành mựn chứ khụng gõy thốị Quỏ trỡnh chuyển húa thực chất là kỹ thuật ủ compost tất cả cỏc phế thải của cõy mớa gồm bó bựn, tro ủốt lũ và tủy bó mớa bằng phương phỏp tạo luống ủ hai giai ủoạn, lượng phế thải ra ngày nào xử lý hết ngày ủú với thời gian ủ từ 45 ủến 50 ngày là tạo ra sản phẩm. Giai ủoạn 1: Hứng bó bựn từ nhà mỏy ủem ủổ ra bói

ủ, phối trộn với cỏc chất ủiều chỉnh, cỏc chất phụ gia và VSV, vun thành luống, dựng vải dứa phủ lờn, ủịnh kỳ 5 ngày ủảo luống một lần. Sau 30 ngày cỏc chất dễ phõn hủy ủược phõn hủy hết, khụng gõy mựi thối và biến thành một chất tơi xốp khụng mựị Giai ủoạn 2: phun thờm vài loại VSV vào và trộn ủều rồi ủưa vào nhà mỏi che ủ ủộ 15 - 20 ngày nữa sẽ tạo thành compost chớn cú thể cựng bún ngay hoặc trộn thờm phõn húa học (ủạm - lõn - kali) ủể bún [25].

Chế phẩm sinh học nấm ủối khỏng Trichoderma ngoài tỏc dụng sản xuất phõn bún hũu cơ sinh học, hay sử dụng như một loại thuốc BVTV thỡ cũn cú tỏc dụng ủể xử lý ủ phõn chuồng, phõn gia sỳc, vỏ cà phờ, chất thải hũu cơ như

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rơm, rạ, rỏc thải hữu cơ rất hiệu quả. Chế phẩm sinh học BIMA (cú chứa

Trichoderma) của Trung Tõm Cụng nghệ Sinh học TP. Hồ Chớ Minh, chế

phẩm Vi-đK của Cụng ty thuốc sỏt trựng Việt Nam Ầ ủang ủược nụng dõn TP. Hồ Chớ Minh và khu vực đồng bằng Sụng Cửu long, đụng nam bộ sử

dụng rộng rói trong việc ủ phõn chuồng bún cho cõy trồng. Việc sử dụng chế

phẩm này ủó ủẩy nhanh tốc ủộ ủ hoai phõn chuồng từ 2 Ờ 3 lần so với phương phỏp thụng thường, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường do mựi hụi thối của phõn chuồng. Người nụng dõn lại tận dụng ủược nguồn phõn tại chỗ, vừa ủỏp ứng

ủược nhu cầu ứng dụng tăng khả năng khỏng bệnh cho cõy trồng do tỏc dụng của nấm ủối khỏng Trichoderma cú chứa trong trong phõn. Cỏc chế phẩm của Viện Sinh học nhiệt ủới như BIO-F, chế phẩm chứa cỏc vi sinh vật do nhúm phõn lập và tuyển chọn: xạ khuẩn Streptomyces sp., nấm mốc Trichoderma sp. và vi khuẩn Bacillussp. Những vi sinh vật trờn cú tỏc dụng phõn huỷ nhanh cỏc hợp chất hữu cơ trong phõn lợn, gà và bũ (protein và cellulose), gõy mất mựi hụị Trước ủú, chế phẩm BIO-F ủó ủược sử dụng ủể sản xuất thành cụng phõn bún hữu cơ vi sinh từ bựn ủỏy ao, vỏ cà phờ và xử lý rỏc thải sinh hoạt [44].

Lưu Hồng Mẫn và cs ở Viện Lỳa đBSCL ủó khai thỏc nấm

Trichoderma, là nguồn vi sinh vật cú khả năng phõn hủy rơm rạ nhanh, hạn chế ủược sự phỏt triển của nấm bệnh khụ vằn lưu tồn trong rơm rạ, ủể ủiều chế thành chế phẩm sinh học phõn hủy rơm rạ, tạo nguồn phõn hữu cơ cho

ủất. Nếu sử dụng 10kg chế phẩm cho 1 ha rơm rạ sau thu hoạch thỡ trong khoảng thời gian 4 tuần sẽ tạo ủược khoảng 6 tấn phõn hữu cơ tại chỗ. Chế

phẩm vi sinh vật phõn hủy rơm ủược nghiờn cứu và sản xuất thành 2 dạng: dạng xử lý trực tiếp vào rơm và dạng hũa tan trong nước tưới hoặc phun trực tiếp vào rơm. Thời gian ủể chế phẩm sinh học phõn hủy rơm rạ là 5-6 tuần sau khi xử lý. Rơm rạ xử lý ở cỏc thời ủiểm khỏc nhau khi ủược bún trả lại cho vụ

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ44

Lý Kim Bảng và cs ở Viện khoa học Cụng nghệ Việt Nam ủó nghiờn cứu thành cụng chế phẩm VIXURA và cụng nghệ xử lý rơm rạ ủem lại hiệu quả kinh tế - xó hội rất caọ Trong ủú, chế phẩm VIXURA chứa 12-15 loại vi sinh vật ủược phõn lập tại Việt Nam cú khả năng sinh ra cỏc enzyme khỏc nhau ủể phõn hủy chất hữu cơ trong rỏc và rơm rạ ủồng thời tăng khả năng

ủồng hoỏ dinh dưỡng, khả năng chống chịu sõu bệnh của cõy trồng. Theo cụng nghệ này, tàn dư cõy lỳa sau thu hoạch ủược gom thành từng ủống; rạ ủược xếp từng lớp cú rắc xen kẽ phõn chuồng, phõn NPK và chế phẩm vi sinh VIXURA (dưới dạng hũa thành nước tưới). Chiều cao mỗi ủống rạ từ 1,5m - 2m, ủược phủ kớn bằng nilon, cú một lỗ nhỏ ủể tưới nước. đống rạ ủ ủược tưới ẩm thường xuyờn. Sau thời gian ủ từ 5-7 ngày, nhiệt ủộ tăng từ 70-800C, rạ lỳc này sẽ mềm và xẹp xuống. Sau 20 ngày, rạ trong ủống mềm hết và chuyển dần sang màu ủen, nhiệt ủộ giảm dần và trở thành một loại phõn bún hữu cơ rất tốt cho ủồng ruộng. [45].

Như vậy, cú thể núi cỏc tỏc giả Việt Nam ủó tận dụng và phỏt huy tốt những nguồn lợi thiờn nhiờn sẵn cú trong nước. đúng gúp lớn nhất của cỏc tỏc giả ở ủõy là ủó biến cỏc nguồn lợi tự nhiờn (cỏc chủng giống vi sinh vật và phế thải hữu cơ) tưởng chừng như khụng cú giỏ trị ủối với cuộc sống trở

thành cú ý nghĩa, cú giỏ trị thiết thực hơn. Từ ủú, khụng những gúp phần làm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường do phế thải hữu cơ gõy ra mà cũn tạo ra một nguồn phõn hữu cơ sinh học rất lớn dựng ủể bún cho cõy trồng, giảm bớt chi phớ về phõn bún cho nhà nụng và nhà nước tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình xử lý rơm rạ bằng chế phẩm VSV thành phần hữu cơ bón cho lúa xuân trên đất phù sa sông hồng (Trang 41 - 46)