Cơ sở thực tiễn TCTT nông sản cho PNNT

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 38 - 46)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.2Cơ sở thực tiễn TCTT nông sản cho PNNT

2.2.1 Kinh nghim ca nước ang phát trin v TCTT nông sn cho PNNT

* Thc tin và kinh nghim ca Trung Quc

Trung Quốc là một ựất nước láng giềng của nước ta, trong quá trình phát triển nông thôn, ựặc ựiểm kinh tế xã hội có một sốựiểm tương ựồng, và nhiều bài học kinh nghiệm trong kinh tế huyện hội mà nước ta học tập.

Phụ nữ ở khu vực nông thôn Trung Quốc sống trong cảnh nghèo khổ

người này thường thấp hơn nam giới và khoảng cách vẫn ựang mở rộng tỷ lệ

mù chữ trong phụ nữ Trung Quốc là 16% trong khi ở nam giới con số này là 6%.1 Hiện nay nước này ựã có nhiều chắnh sách trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Nông nghiệp Trung Quốc ựược coi trọng, nhiều thời kỳ gặp khó khăn nhưng ựã có bước phát triển mới. Các chắnh sách xoá ựói giảm nghèo, quan tâm ựến ựời sống của phụ nữ.

Khi gia nhập WTO nông nghiệp Trung Quốc gặp không ắt khó khăn, người phụ nữ nông thôn ựặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ vùng núi chịu sức ép nặng nề, họ lạc lõng trước nền kinh tế thị trường, bị tụt hậu và bần cùng hơn. Năm mục tiêu xây dựng nông thôn mới huyện hội chủ nghĩa ựược Trung Quốc ựưa ra là: phát triển sản xuất, mở rộng cuộc sống, làm văn minh vùng quê, chỉnh tề bộ mặt nông thôn và thực hiện dân chủ trong quản lý ựang trên

ựà thực thi. Hội Liên hiệp phụ nữ mở nhiều chiến dịch giáo dục, mang trình

ựộ sản xuất và kỹ năng lao ựộng ựến tận mỗi vùng quê. Các chương trình khám chữa bệnh miễn phắ, tập huấn kiến thức cho phụ nữ nghèo nông thôn ựã góp phần hạn chế những chênh lệch về giới của Trung Quốc.2

Các hoạt ựộng nhằm nâng cao sức khoẻ cho phụ nữ, cho họ hiểu biết hơn với những kiến thức về kinh tế thị trường, việc mở rộng phát triển nông sản hàng hoá, tạo ựiều kiện tốt hơn cho phụ nữ vùng núi nghèo ựã giúp họ

cống hiến nhiều cho công cuộc phát triển nông thôn của Trung Quốc. Tư

tưởng của phụ nữ nông thôn nghèo ựang dần mở rộng theo xu hướng hiện ựại hóa. Họ thật sự ựã có nhiều ựổi mới, biết tắch cực tiếp thu và học hỏi những

ựiều hay. Qua chắnh sách nâng cao tri thức và khuyến khắch người phụ nữ làm giàu, chắnh phủ Trung Quốc ựã có bước tiếp cận gần hơn với ước mơ vươn

1 http://suctre.timevn.com/Web/TinTuc/Content.aspx?distid=10079

2

http://vietbao.vn/The-gioi/Phu-nu-nong-thon-Trung-Quoc-bon-nam-sau- WTO/40142685/159/

lên của người phụ nữ nông thôn. Có thể thấy một tương lai tốt ựẹp và tươi sáng hơn cho những phụ nữ này ựang ựược mở rộng ở phắa trước.

* Thc tin và kinh nghim ca nước Hàn Quc

Trong xã hội Hàn Quốc truyền thống, vai trò của người phụ nữ bị giới hạn trong gia ựình. Phụ nữ ắt ựược tham gia vào công tác xã hội như nam giới và vai trò của họ bị hạn chế trong các công việc nhà.

Phong trào xây dựng nông thôn mới hay Ộlàng mớiỢ ựã dần thay dổi nhận thức của nông dân trong ựó có phụ nữ nông thôn. Họ bớt mặc cảm và ựã vươn lên phát triển kinh tế.

Tháng 6-2005, chắnh phủ Hàn Quốc nâng cấp Bộ Bình ựẳng giới thành Bộ bình ựẳng giới và gia ựình nhằm xử lý các chắnh sách về gia ựình. Kể từ

năm 2003 chắnh phủ ựã tạo ra các công việc dành cho phụ nữ cải thiện hệ

thống chăm sóc trẻ em và tạo ra một môi trường khuyến khắch cho phép phụ

nữ phát huy năng lực cao nhất và công nhận khả năng của họ.

Học tiểu học và cơ sở là bắt buộc và miễn phắ ở Hàn Quốc do ựó phụ

nữ dần ựược bình quyền với nam giới, trình ựộ học vấn của họ cũng tăng. Chắnh phủ Hàn Quốc ựang tạo ra nhiều cách sáng tạo ựể tận dụng kiến thức và năng lực kỹ thuật của phụ nữựểựạt tới mức thu nhập bình quân ựầu người 20.000 ựô la. Phụ nữ Hàn Quốc ngày nay tiếp tục tham gia vào các lĩnh vực

ựa dạng, rộng rãi ựang ựóng góp lớn cho huyện hội.

Tháng 3-2005, chắnh phủ Hàn Quốc ựã thực hiện xóa bỏ hệ thống chủ

hộ vốn là tiêu biểu về việc ựối xửựối với phụ nữ. Việc dỡ bỏ hệ thống này tạo ra cơ sở cho một phong cách văn hóa gia ựình mới dựa trên các giá trị dân chủ

và bình ựẳng giới. Phụ nữựược tiếp cận nhiều hơn với thông tin thị trường và dần làm chủ cuộc sống của họ. Rất nhiều phụ nữ sản xuất nông sản ngày càng tham gia tắch cực vào thị trường, phụ nữ ựược làm chủ hơn trong hoạt ựộng phát triển kinh tế gia ựình.3

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP cho rằng bằng cách bình

ựẳng giới, có thể thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xóa ựói giảm nghèo và phát triển kinh tế huyện hội. Quan ựiểm phụ nữ trong phát triển WID (Women In Development) ra ựời những năm 1970 ựã ựưa ra vấn ựề Phụ nữ bị

loại ra khỏi quá trình phát triển trong khi phụ nữ chiếm một nửa lao ựộng và dân số; một số hậu quảựem lại là làm hạn chế sự tiếp cận của phụ nữ với các nguồn lực sản xuất và việc làm, làm giảm khả năng cung cấp thực phẩm và thu nhập cho gia ựình họẦ Qua ựó ựã ựưa ra chiến lược tăng cường các dự án nhằm vào phụ nữ, tăng cường năng lực sản xuất và tiếp cận thị trường của phụ nữ, tăng thu nhập của phụ nữẦ Trong các nước ựang phát triển ựặc biệt ở

Nam Á, Trung đông, Bắc Phi phụ nữ chưa có quyền trong quản lý tài sản,

ựiều hành kinh doanh, ắt ựược tiếp cận về giáo dục, ựất ựai, thông tin, tài chắnhẦ(WB,2000). Rất nhiều phụ nữ không thể tiếp cận ựến ựất ựai, tắn dụng, dịch vụ khuyến nông, công nghệ, thông tin thị trườngẦ (ILO,1984,WB,1998 và 2001). Ngân hàng thế giới ựã ựưa ra chiến lược trong

ựó có nội dung: Cải cách các thể chế ựể xác lập quyền hạn và cơ hội bình

ựẳng cho phụ nữ và nam giớiẦ( IFPRI,2000; WB,2001). Alexandra Stephans cho rằng, sự thiếu vắng của phụ nữ trong việc lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp và các chắnh sách là dễ nhận thấy, các chắnh sách và các phân bổ về

nguồn vốn có xu hướng bỏ qua những nhu cầu của phụ nữ vốn làm lợi cho các lĩnh vực như bán các loại nông sản lấy tiền sinh sống, xuất khẩu các loại nông sản ựể tựựảm bảo lương thực, bán gia súc, sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy, huyện hội hóa việc trồng rừng và ựánh bắt cá cho ngành nuôi trồng thủy sản (Hood, 2000). Theo FAO thì phụ nữ hoàn toàn chiếm ưu thế trong lĩnh vực nâng cao thu nhập trong sản xuất ở nông thôn qua các công việc chế

biến, sản xuất và bán lương thực, kinh doanh, sản xuất hàng thủ công và lao

2.2.2 Kinh nghim tiếp cn th trường nông sn Vit Nam

Nông nghiệp Việt Nam ựang từng bước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa song còn nhiều thách thức cho phát triển. Bộ phận lớn nông dân Việt Nam chưa quen với sản xuất hàng hóa, chưa ựủ kiến thức và năng lực tiếp cận thị trường, trong sốựó 50,3% lao ựộng nông nghiệp ở khu vực nông thôn là nữ

tương ựương 16 triệu người. Vì vậy, trong những nội dung hoạt ựộng phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiều tổ chức, cơ quan, cá nhân các nhà khoa học

ựã và ựang quan tâm bồi dưỡng, ựào tạo nông dân nhất là phụ nữ nông thôn phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng cường kiến thức tiếp cận thị trường ựể

nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập. RUDEP chương trình phát triển nông thôn Việt Nam Ờ Australia triển khai nghiên cứu ở một số ựịa phương và cho rằng khi nông hộ tiếp thu ựược nhiều kỹ năng mới trong kỹ thuật nông nghiệp, họ nhận ra rằng trở lực kế tiếp ựối với việc tăng thu nhập là các hoạt ựộng thị

trường, chương trình ựã khởi ựầu một số hoạt ựộng giúp nông hộ cải nâng cao kiến thức thị trường. Việc nâng cao kiến thức sản xuất, kiến thức về kinh tế thị

trường cũng gặp nhiều rào cản bởi những ựịnh kiến, những thói quen về bất bình

ựẳng giới ựang tồn tại ở nhiều vùng nông thôn, nhất là các vùng nghèo.

Chiến lược quốc gia Ộ Vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam ựến năm 2010Ợ thep Qđ 19/2002/Qđ-TTg ựã ựề ra mục tiêu tổng quát nhằm nâng cao chất lượng ựời sống tinh thần và vật chất cho phụ nữ. Tạo mọi ựiều kiện ựể

thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của ựời sống chắnh trị, kinh tế, văn hóa, huyện hội. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã thành lập một nhóm công tác kỹ thuật về

giới năm 1999, nhóm ựã thúc ựẩy vai trò của phụ nữ trong nghiên cứu và tuyên truyền trong lĩnh vực phát triển nông thôn và các vấn ựề về nông nghiệp. Hội nghị Phụ nữ toàn cầu ngày 5-7/6/2008 tại Hà Nội ựã tập trung vào các vấn ựềựẩy mạnh phát triển kinh cho phụ nữựể tiếp cận các thị trường châu Á Ờ Thái Bình Dương; tạo dựng các liên minh kinh doanh mới và chia sẻ

kinh nghiệm thực tiễn phá vỡ rào cản với phụ nữ. Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do chắnh phủ đan Mạch tài trợ - ARD SPS pha 2, hợp phần các tỉnh đắc Lắc, đắc Nông, Lai Châu, điện Biện, Lào Cai tập trung hỗ trợ và cải tiến vị thế của phụ nữ trong nông nghiệp và gia

ựình, tập huấn giúp phụ nữ trong nông nghiệp và gia ựình, tập huấn giúp phụ

nữ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp và hiểu biết về thị trường tiêu thụ nông sản phẩm. Bộ lao ựộng thương binh huyện hội ựã quan tâm ựẩy mạnh công tác

ựào tạo nghề cho hàng triệu cán bộ, người lao ựộng, trong ựó có cán bộ, lao

ựộng nữ nông thôn.

Cuối năm 2006 Quỹ PT nông nghiệp quốc tế (IFAD) ựang chuẩn bị

triển khai dự án ỘCải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèoỢ tại hai tỉnh Bến Tre và Cao Bằng, với số tiền cho vay 10 triệu USD và 5 triệu USD viện trợ không hoàn lại cho mỗi tỉnh. Ngoài ra, còn có vốn ựối ứng của tỉnh và các khoản ựóng góp của người dân. Dự án sẽ chọn những hộ nghèo dễ bị

rủi ro, nhiều người trong gia ựình thiếu việc làm, có tài sản ắt ỏi; những phụ

nữ và các hộ gia ựình do phụ nữ làm chủ; tầng lớp thanh niên thiếu việc làm và người dân tộc; những hộ gia ựình có tiềm năng sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ựó, dự án sẽ hỗ trợ và nâng cao năng lực cho các Trung tâm dạy nghềựể ựào tạo nghề cho người nghèo, giúp họ tìm việc làm, cải thiện cuộc sống. Dự

án sẽựược triển khai trong 5 năm, từ 2007 ựến 2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngày 8/6/2008, tại Hà Nội, TW Hội Nông dân Việt Nam (NDVN) và Mạng lưới PT nguồn nhân lực châu Á (Asia DHRRA) ựã tổ chức Diễn ựàn khu vực và tập huấn gắn kết nông dân sản xuất nhỏ với thị trường do Quỹ

ASEAN tài trợ. đa số người nghèo ở ASEAN chắnh là người nông dân, họ

cũng là những người sản xuất nhỏ. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới họ

như: chắnh sách, khắ hậu, TCTT, chi phắ cao, phải cạnh tranh với những lĩnh vực sản xuất lớn. Những người sản xuất nhỏ cần phải ựược cung cấp kiến thức, thông tin ựể ựưa ra quyết ựịnh sản xuất cái gì, cho ai, như thế nào, bao

nhiêu... ựây là những yêu cầu quan trọng ựể người sản xuất nhỏ thu lợi. Họ

cũng cần có các kỹ năng: tiêu thụ, maketing, ựóng gói...

Dự án Gắn kết người nông dân sản xuất nhỏ với thị trường do Quỹ

ASEAN tài trợ, ựược triển khai tại Philippin, Campuchia, Việt Nam nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho lãnh ựạo, cán bộ và nông dân của tổ chức nông dân trong tiếp cận thị trường.

- Ngoài ra còn có Chương trình PT Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ điển (MRPD) tài trợ Mô hình Hệ thống Thông tin thị trường tiến hành từ tháng 6/1998 ở Tỉnh Phú Thọ diễn ra trên 3 huyện: Thanh Sơn (huyện địch Quả), huyện đoan Hùng (huyện Ngọc Quan), huyện Yên Lập (huyện Xuân Thuỷ). Tại các huyện này sẽựược ựặt các bảng thông tin về: Giá cả thị trường vật tư, sản phẩm của vùng dự án và trung tâm tỉnh; Thông tin tình hình sản xuất và giá cả thị trường nông lâm sản trong nước và quốc tế; Dự báo thị

trường trong nước và quốc tế. Các bảng này sẽ ựược ựặt ở trung tâm của huyện hoặc tại các chợựể nông dân có thể dễ dàng nắm bắt ựược ựể có hướng sản xuất phù hợp. Bên cạnh ựó còn có một ựội ngũ cán bộ chuyên ựi thu thập và xử lý các thông tin về phản ứng của nông dân trước thị trường ựể có kế

hoạch xử lý. Nhờựó mà nông dân ở các khu vực này nắm bắt diễn biến giá cả

thị trường, xu hướng biến ựộng giá ở khu vực nơi họ sống và những vùng phụ

cận. Và kết quả là họ phản ứng hiệu quả hơn với những diễn biến của thị

trường, thông tin thị trường ựược cung cấp có thểựược dùng như tắn hiệu ựịnh hướng nông dân phát triển các loại cây, con ựem lại lợi ắch kinh tế, và hơn nữa còn giảm ựi ựáng kể hiện tượng tư thương ép giá nông dân.

Dự án ACIAR với sự phối hợp và trợ giúp từ Hội LHPN Việt Nam về Ộ Vai trò của phụ nữ trong sản xuất, phân phối và sử dụng rau bản ựịaỢ do Úc tài trợ với mục ựắch nâng cao vai trò của phụ nữ trong sản xuất và tiếp thị rau thông qua ựào tạo, tập huấn, tuyên truyền và tăng cường năng lực tiếp cận thị

trường. Dự án ựã góp phần xóa ựói giảm nghèo ở các vùng nông thôn, tăng c ng vai trò c a ph n trong khuy n ngh v bình ng gi i và nâng cao v

thế của phụ nữ trong các chắnh sách phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta. Tiago Wandschneider và Ngô Thị Kim Yến ựã nghiên cứu và biên soạn tài liệu hướng dẫn khuyến nông mang ựịnh hướng thị trường trong ựó ựề cập nội dung nâng cao năng lực tiếp cận thị trường nông sản cho nông sân. Một số tác giả ựại học nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu các giải pháp phát triển nông nghiêp, thoát nghèo cho phụ nữ nông thôn các vùng khác nhau của Việt Nam.

Tuy vậy những nghiên cứu chỉ tập trung ở từng khắa cạnh về giới, vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn, hoặc một vài nội dung tiếp cận thị trường nói chung, chưa có ựề tài ựi sâu vào nội dung: Các giải pháp ựẩy mnh tiếp cn th trường nông sn cho ph n nông thôn huyn Văn Giang - Hưng Yên.

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 38 - 46)