Cơ sở quyết ñị nh giá theo kênh tiêu thụ

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 89)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

4.18: Cơ sở quyết ñị nh giá theo kênh tiêu thụ

H sn xut

Chung

Quy mô lớn Quy mô trung

bình Quy mô nhỏ Cơ s quyết ñịnh giá Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Thỏa thuận người mua - NB 105 87.50 11 84.62 91 88.35 3 75.00

Giá trên thị trường 15 12.50 2 15.38 12 11.65 1 25.00

Ngun: Tng hp s liu ñiu tra, 2010

Giá bán của các Hộ sản xuất khác nhau cũng có sự khác nhau, những phụ nữ sản xuất khá và trung bình mức ñầu tư lớn hơn về cả chất lượng giống, phân bón,… Tỷ lệ hộ xác ñịnh giá bán trên cơ sở thỏa thuận giữa người mua

và người bán là 87.5%, các hộ cho biết tuy là giá cả ñược thỏa thuận nhưng do thị trường tiêu thụ chủ yếu qua tư thương nên giá cả thường bị ép theo giá của các tư thương. Một số bán theo giá trên thị trường nhưng số lượng và chất lượng của hàng bán là không cao, tỷ lệ các hộ này chiếm 12.5%, gồm chủ yếu là các Quy mô trung bình và Quy mô nhỏ.

Bng 4.19: Cơ s quyết ñịnh giá theo thi ñim tiêu th

H sn xut

Chung

Quy mô lớn Quy mô

trung bình Quy mô nhỏ

Cơ s quyết ñịnh giá Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) 1.ðầu vụ

Giá trên thị trường 61 50.83 7 53.85 52 50.49 2 50.00

Thỏa thuận người mua - NB 59 49.17 6 46.15 51 49.51 2 50.00

2.Giữa vụ

Thỏa thuận người mua - NB 111 92.50 11 84.62 97 94.17 3 75.00

Giá trên thị trường 9 7.50 2 15.38 6 5.83 1 25.00

3.Cuối vụ

Giá trên thị trường 6 5.00 1 7.69 4 3.88 1 25.00

Thỏa thuận người mua - NB 114 95.00 12 92.31 99 96.12 3 75.00

Ngun: Tng hp s liu ñiu tra, 2010

Thời ñiểm bán sản phẩm cũng là cơ sở cho quyết ñịnh mức giá bán. Vào ñầu vụ khi nhu cầu thị trường về loại sản phẩm cao, trong khi nguồn cung thì rất hạn chế vì vậy việc bán sản phẩm của phụ nữ thường dễ dàng hơn và giá cả có lợi hơn. Qua bảng 4.19 và biểu ñồ 4.8, tỷ lệ hộ quyết ñịnh giá bán

ở ñầu vụ dựa trên giá thị trường là 50.83%, tỷ lệ này là cao nhất trong vụ thu hoạch. Vào giữa, khi nguồn cung tăng và do chu kỳ sống của sản phẩm nông nghiệp là ngắn nên thời ñiểm này giá bán bị tư thương ép giá nhiều vì ngoài tư thương ra thì hộ gia ñình không thểñi bán lẻ hết khối lượng hàng hóa nông sản lớn hoặc tìm ñược ñối tượng nào thích hợp hơn tư thương. Tỷ lệ hộ bán sản phẩm theo giá trên thị trường ở thời ñiểm giữa vụ chiếm 7.5%, ñó là nh ng h ho c là t em bán l ho c s n ph m c a h có ít s n ph m c nh

tranh trên thị trường. Lúc cuối vụ, do nhu cầu về sản phẩm không cao, sản phẩm cuối vụ có ñiều kiện chăm sóc thấp, sâu bệnh cuối vụ nhiều cho nên giá bán sản phẩm cuối vụ thường do người mua và người bán tự thỏa thuận giá cả

với nhau. 0 10 20 30 40 50 60

ðầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Thời ñiểm

T l ( % ) Hộ SXQM lớn Hộ SXQMTB Hộ SXQM nhỏ

Biu ñồ 4.8: Quyết ñịnh giá theo thi ñim thu hoch Ngun: Tng hp s liu ñiu tra, 2010

Mc ñộ tham gia quyết ñịnh và hch toán ca ph n trong tiêu th sn phm

Tùy vào vị trí người phụ nữ trong gia ñình, sự hiểu biết, quy mô sản xuất của từng hộ... thì sẽ ảnh hưởng nhất ñịnh ñến vai trò quyết ñịnh trong tiêu thụ nông sản của người phụ nữ.

Bng 4.20: Vai trò quyết ñịnh và hch toán trong tiêu th nông sn ca PNNT

H sn xut

Chung

Quy mô lớn Quy mô trung

bình Quy mô nhỏ Vai trò Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Vai trò chính 68 56.67 5 38.46 61 59.22 2 50.00 Vai trò phụ 52 43.33 8 61.54 42 40.78 2 50.00 Ngun: Tng hp s liu ñiu tra, 2010

Qua bảng 4.20, cho thấy tỷ lệ phụ nữ có vai trò quyết ñịnh chính trong việc tiêu thụ nông sản của hộ là 56.67% và 43.33% quyết ñịnh phụ. Khi nguồn thông tin về thị trường tiêu thụ chủ yếu từ người quen nên phụ nữ thường là người thu thập thông tin về giá, quyết ñịnh hoặc tư vấn cho việc ra quyết ñịnh bán sản phẩm, người trực tiếp tham gia vào quá trình thu hoạch và là ñại diện giao dịch của hộ trong quá trình tiêu thụ, nam giới có tham gia nhưng mức ñộ

tham gia ñóng góp thấp hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Vai trò quyết ñịnh chính trong tiêu thụ sản phẩm của người phụ nữ có tỷ lệ cao nhất ở các hộ có quy mô sản xuất trung bình, tỷ lệ này chiếm 59.22%. Một ñặc ñiểm mà hầu hết vùng nông thôn hiện nay ñều gặp, ñó là nam giới ñi làm thêm bên ngoài những lúc nông nhàn, khi vào vụ thì về nhà giúp gia ñình công việc như “ ñôn cây con” mang trồng, khi thu hoạch quả, cây cảnh. Nhưng nếu công việc làm thêm ổn

ñịnh thì ñi cả năm mọi công việc ñồng áng do phụ nữñảm nhiệm chính. Những hộ mà ý kiến của phụ nữ chỉ là quyết ñịnh phụ thì thường là người chồng không

ñi làm ăn xa mà ở nhà làm ruộng cùng vợ và người chồng là người làm ra nhiều tiền hơn và gánh vác nhiều công việc nặng hơn hoặc do quy mô diện tích của hộ

phải là người quyết ñịnh chính. Tuy nhiên, phần lớn những hộ mà cả hai vợ

chồng cùng ở nhà làm ruộng thì thường là cả hai cùng quyết ñịnh trong các khâu công việc từ khâu mua các yếu tốñầu vào ñến khâu tiêu thụ sản phẩm.

4.2 Phân tích các yếu tốảnh hưởng ñến vic tiếp cn th trường nông sn ca ph n nông thôn

4.2.1 Các yếu t khách quan

Quan niệm phong kiến

Như những người phụ nữ nông thôn Việt Nam, phụ nữ nông thôn huyện Văn Giang chịu ảnh hưởng của quan ñiểm cổ hủ lạc hậu thời phong kiến nên con gái ở nhà - lấy chồng - làm ruộng thì không cần học hành nhiều khiến trình ñộ học vấn của chị em bị hạn chế nhiều. Ở nông thôn, ngoài ruộng vườn, việc chăn nuôi, bếp núc và cả việc chăm con, chăm bố mẹ một tay chị

em phụ nữ. Bởi vậy, thời gian dành cho việc tìm hiểu các kiến thức về thị

trường là rất khó. Chính ñiều này ñã làm cản trở rất nhiều ñến việc tham gia thị trường của phụ nữ.

Sự bất bình ñẳng gây thiệt thòi cho phụ nữ. Họ không ñược ñi xa, không ñược vắng nhà vài ngày trong khi nam giới có thểñi quanh năm, ñi ñến

ñâu mà họ muốn. Hậu quả là người phụ nữ trong hoạt ñộng nông nghiệp không ñược học hành nhiều, tỷ lệ chị em mới tốt nghiệp THCS chiếm 75.84%. Bên cạnh ñó họ chịu ảnh hưởng của thói quen, tư duy từ nền kế

hoạch hóa tập trung bao cấp, sản xuất dựa

Bng 4.21: Phân b thi gian trong ngày ca ph n trong nông nghip

Ch tiêu Bình quân Cao nht Thp nht

Số giờ lao ñộng nông nghiệp trong ngày (giờ)

9.8 12 7

Số giờ làm nội trợ trong ngày (giờ) 2.6 3 2 Số giờ còn lại cho công việc khác

(giờ)

11.6 15,00 10

Ngun: tng hp s liu ñiu tra, 2010

Từ bảng 4.21 cho thấy, tỷ lệ thời gian trung bình người phụ nữ dành cho công việc ñồng áng chiếm 40.1% quỹ thời gian trong ngày của họ, tỷ lệ này càng cao

ở những phụ nữ chuyên làm rau màu. Công việc quá nhiều khiến phụ nữở ñây không còn thời gian dành cho việc nghỉ ngơi, xem Ti Vi, giải trí, ñọc sách báo…Trong những ngày chưa ñến vụ thu hoạch thì không vất vả nhiều nhưng ngày nào cũng phải ở ngoài ñồng trông nom, nhặt cỏ, vun sới cho cây…, lại còn cả công việc nhà: nội trợ, chăm sóc con cái…cũng ñã chiếm hết thời gian của phụ nữ. Trong những ngày khẩn trương lao ñộng thì cường ñộ làm việc của phụ

nữởñây tăng lên rất nhiều. Do ñặc thù của ngành trồng trọt nông sản, ñặc biệt là rau màu, phụ nữ càng dậy sớm ñi thu hoạch rau càng sớm càng tốt, rau càng tươi và ngon hơn. Vì vậy số giờ làm việc của phụ nữởñây rất cao. ðiều ñó phản ánh rằng phụ nữ nông thôn nơi ñây ñang phải làm việc khá căng thẳng ngay cả

những thời ñiểm thu hoạch hay những lúc chưa thu hoạch. Bởi công việc trồng rau ñòi hỏi rất nhiều công lao ñộng. Hầu như ngày nào phụ nữởñây cũng phải có mặt ở ngoài ñồng.

ðối với phụ nữ huyện Văn Giang, ngoài thời gian làm việc ñồng, thời gian làm công vi c n i tr c ng chi m khá nhi u trong qu th i gian c a h ,

chiếm khoảng 11% quỹ thời gian trong ngày. Trách nhiệm làm công việc nội trợ luôn là một ñòi hỏi hàng ngày ñối với phụ nữ trông cuộc sống gia ñình. Do vậy phụ nữ huyện Văn Giang có rất ít thời gian ñể nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ

ngơi còn chưa ñủ thì lấy ñâu thời gian mà tham gia nhiều vào thị trường, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm các thị trường mới. ðây cũng là ñiều rễ hiểu, bởi một người không thể một lúc làm ñược quá nhiều công việc.

ðiều kiện gia ñình

Thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, thu nhập bình quân 1 khẩu trong 1 năm là 8.71 triệu ñồng trong khi nhu cầu sinh hoạt ở nông thôn bây giờ

cũng ñòi hỏi cao không khác thành thị. Từ ăn ở, ñi lại ñến học hành và sinh hoạt văn hoá tinh thần của con cái. Nếu cứ nhìn vào hạt thóc, củ khoai, con lợn, con gà thì khéo mới ñáp ứng ñược. Thu nhập làm ra ñến ñâu phụ nữ ở ñây lại dồn vào việc ñầu tư tiếp cho vụ sau, ñồng thời ñể tiêu dùng trong gia ñình. Thu nhập càng cao thì phụ nữ lại ñầu tư nhiều hơn vào công việc trồng trọt của mình. Kinh phí không phải là không có nhưng nó không

ñược dùng vào việc ñi tìm kiếm thị trường, tìm hiểu các thông tin về thị

trường, nó chủ yếu ñược dùng vào ñầu tư mua vật tư nông nghiệp, phương tiện hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ. Họ không muốn bỏ kinh phí và thời gian ra

ñể ñi tìm hiểu, nâng cao khả năng tiếp cận với thị trường của mình mà lại bỏ bê công việc nhà, công việc ñồng ruộng ñang mang lại thu nhập cho họ. Chính lối suy nghĩ ñó là một trong những nguyên nhân khiến việc tiếp cận thị trường nói chung và thị trường nông sản nói riêng của phụ nữ nơi ñây kém ñi rất nhiều.

Ngoài những lý do trên phụ nữ còn gặp phải nhiều khó khăn khi tham gia thị trường như:

Quy mô sản xuất nhỏ, diện tích ñất ñai bình quân của hộ chỉ có 1264.5m2, chất lượng sản phẩm không ñồng ñều và công tác dự báo thị

trường không ñầy ñủ. tự do hóa thương mại ñối với các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của các tổ chức thế giới với các quốc gia sản xuất nông sản lớn ñưa môi trường cạnh tranh trở nên khắc nghiệt hơn cho các sản phẩm nông sản của huyện nói chung

Trong khi thời tiết xấu ảnh hưởng tới sản lượng khiến nguồn cung khan hiếm, công nghệ chế biến lạc hậu, chưa ñảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng. Vì vậy sản phẩm nông sản của phụ nữ không ñáp ứng

ñược nhu cầu ổn ñịnh cả về số lượng và chất lượng của người tiêu dùng Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, chế biến nông sản chưa ñáp ứng

ñược yêu cầu trong ñiều kiện tự do hóa thương mại khi tỷ lệ sản phẩm nông sản tiêu thụ ở dạng thô chiếm 90.83%, ñặc biệt là khâu marketing, dự tính dự báo thị trường. Mối liên kết kinh tế giữa các khâu sản xuất - chế biến - xuất khẩu, giữa khâu cung ứng vật tư ñầu vào và tiêu thụ sản phẩm ñầu ra, giữa khâu kỹ

thuật với khâu kinh tế... chưa thiết lập ñược một cách vững chắc ñểñảm bảo sự ổn ñịnh về số lượng và chất lượng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu theo yêu cầu của thị trường.

Có quá nhiều nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận thị trường,

ñặc biệt là thị trường nông sản của phụ nữ nông thôn Văn Giang.

4.2.2 Các yếu t ch quan

Bản thân phụ nữ

Người phụ nữ nông thôn nói chung, người phụ nữ sản xuất nông nghiệp nói riêng luôn mặc cảm tự ti về năng lực bản thân mình; không ñược học hành nhiều nên ngại tham gia các lớp tập huấn về khoa học kĩ thuật, về kiến thức thị trường, tỷ lệ chị em tham gia các lớp tập huấn kinh tế ở ñịa phương chỉ

chiếm có 7.5%. Bên cạnh ñó là tư duy cam chịu phong tục cổ hủ: người phụ

nữ không nên học hành nhiều nên chấp nhận tất cả những công việc mà họ ñang làm. Họ luôn muốn tự tay mình chăm sóc cho chồng, cho con, chăm lo

việc ñồng, việc nhà. Họ cũng không dám bỏ bê công việc hay phó mặc mọi công việc cho chồng ñểñi ñâu vài ngày. Chính lối suy nghĩ này ñã khiến phụ

nữ không còn thời gian dành cho các công việc khác vì thời gian bình quân của một lao ñộng nữ trong nông nghiệp dành cho công việc ñồng áng và nội trợ ñã chiếm 51.6% quỹ thời gian trong ngày của họ. Như vậy, ngay chính bản thân phụ nữ còn suy nghĩ lạc như vậy thì làm sao họ còn có thời gian chăm sóc cho bản thân.

Sức khoẻ của phụ nữ

Sức khoẻ của phụ nữ là nhân tố có ảnh hưởng lớn ñến khả năng tham gia, tiếp cận các thị trường tiêu thụ nông sản. Sức khoẻ của người phụ nữ phụ

thuộc rất nhiều vào ñiều kiện làm việc cũng như tính chất công việc, thời gian mà họ phải làm và ñặc biệt là tuổi tác của phụ nữ. Những công việc nặng nhọc, gây nguy hiểm cho họ thường là việc tiếp xúc nhiều với các loại phân ô nhiễm, phân hoá học và ñặc biệt là việc phun thuốc trừ sâu, thuốc sinh trưởng cho cây. Bên cạnh ñó thời gian làm việc của phụ nữ trong ngành nông nghiệp trung bình chiếm từ 7 tiếng ñến 12 tiếng ( lúc thu hoạch) trong một ngày là nguyên nhân của các loại bệnh mà phụ nữ chủ yếu mắc như: ñau lưng, ñau

ñầu, bệnh hô hấp, bện thấp và các loại bệnh ngoài da. Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ ñi khám bệnh ñịnh kỳ rất ít và gần như không có. Phần lớn các chị em chỉñi bệnh viện hoặc ñến trạm y tế khi ñã thấy bệnh ở giai ñoạn cuối. ðiều này rất nguy hại ñến sức khoẻ của người phụ nữ và ñây cũng là một trong những nguyên nhân cản trở việc ñẩy mạnh tiếp cận thị trường của phụ nữ. Trong khi

ñó tỷ lệ phụ nữ trong nhóm tuổi từ 46- 55 tuổi chiếm gần 50% tổng số người

Một phần của tài liệu Các giải pháp đẩy mạnh tiếp cận thị trường nông sản cho phụ nữ nông thôn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)