Tình hình sản xuất ñậ ut ương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 28 - 32)

Một số tài liệu cho rằng cây ựậu tương ựược ựưa vào trồng ở nước ta từ thời vua Hùng và xác ựịnh nhân dân ta trồng cây ựậu tương trước cây ựậu xanh và cây ựậu ựen (Ngô Thế Dân và cs, 1999) [4]. Người dân Việt Nam ựã biết trồng trọt và sử dụng ựậu tương từ hàng nghìn năm nay, nhưng trước ựây chỉ sử dụng bó hẹp trong phạm vi nhỏ thuộc các tỉnh miền núi phắa Bắc, như: Cao Bằng, Lạng Sơn. Trước cách mạng tháng 8 diện tắch ựậu tương cả nước là 30.000 ha, năng suất 4,1 tạ/ha. Sau cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà nước chú ý ựẩy mạnh sản xuất cây ựậu tương nhưng năng suất ựạt thấp, như: năm 1967 diện tắch là năm cao nhất thời kì này, nhưng chỉ xấp xỉ bằng diện tắch năm 1939. Sau năm 1973 sản xuất ựậu tương ở nước ta mới có bước phát triển ựáng kể, sản xuất nhằm 3 mục ựắch:

- Giải quyết vấn ựề protein cho người và gia súc. - Xuất khẩu.

- Cải tạo ựất.

V din tắch: Diện tắch gieo trồng ựậu tương của nước ta mới chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng diện tắch gieo trồng (khoảng l,5-l,6%).

Diện tắch bình quân thời kì 1985-1993 ựạt 106.000 ha tăng gấp 2 lần so với thời kì năm 1975 -1980, năng suất bình quân tăng từ 5,0 tạ/ha -7,8 tạ/ ha Ờ 9,0 tạ/ha. Tốc ựộ tăng rất nhanh, nếu lấy năm 1980 làm mốc thì ựến năm 2008 diện tắch ựã tăng gấp 3,6 lần.Theo nhiều tài liệu nghiên cứu gần ựây, trên thế giới ựều chứng minh rằng cây ựậu tương có thể phát triển tốt trong ựiều kiện sinh thái nông nghiệp nhiệt ựới và Việt Nam cũng là nước thắch hợp cho sản xuất ựậu tương. Tuy nhiên kết quả thực tiễn sản xuất những năm qua cho thấy, những bất thuận về thời tiết, khắ hậu ựã ảnh hưởng ựến sản xuất ựậu tương. Cụ thể sự biến ựộng thất thường về thời tiết, nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao dẫn ựến sâu bệnh nhiều nhất ở vụ xuân làm cho sản xuất ựậu tương không ổn

ựịnh, năng suất thấp có khi thất thu. Ngoài ra những ựiều kiện khác như ựiều kiện kinh tế xã hội còn hạn chế, sản xuất ựậu tương còn gặp khó khăn như: kho bảo quản, cơ sở chế biến, chất lượng giống kém, nguồn tiền ựầu tư cho nghiên cứu ựậu tương còn ắt... Nhưng trong những năm gần ựây, cây ựậu tương ựã và ựang ựược chú ý tập trung nghiên cứu. Diện tắch ựậu tương nhân giống mới ựược mở rộng, nông dân ựược hỗ trợ về giống và các vật tư phân bón nên ựã có giống tốt cung cấp cho sản xuất ựặc biệt là vụ ựậu tương ựông ở miền Bắc. Theo ý kiến của các nhà hoạch ựịnh, nếu có chắnh sách ựầu tư phát triển khoa học, phổ biến kỹ thuật, hỗ trợ giống, vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân sản xuất thì có thể mở rộng thêm hàng chục vạn ha theo hướng tăng vụ ở vùng ựồng bằng, thay ựổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tắch ở miền núi.

Bng 1.2. Din tắch, năng sut và sn lượng ựậu tương Vit Nam (2004-2008) Năm (nghìn ha)Din tắch (nghìn tSn lượng n) Năng sut (t/ha) 2004 183,80 245,90 13,38 2005 204,10 292,70 14,34 2006 185,60 258,10 13,91 2007 187,40 275,20 14,69 Sơ bộ -2008 191,50 268,60 14,03 Ngun: Thng kê 2009

-Về năng suất: Năng suất ựậu tương bình quân của nước ta còn rất thấp, chỉ ở mức từ 9,5 - 11 tạ/ha chỉ bằng hơn 50% năng suất bình quân trên thế giới. Lấy năng suất của năm 2007 ựể so sánh thì năng suất của ta mới chỉ ựạt (1469 kg/ ha - 2438 kg/ha) năng suất bình quân của thế giới. Tuy vậy, năng suất lại có tốc ựộ tăng trưởng khá nhanh như: năm 1995 ựạt 9,6 tạ/ha, năm 2007 là 14,69 tạ/ha. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu chọn tạo giống và các biện pháp canh tác, năng suất ựậu tương trong 5 năm gần ựây ựã có một bước nhảy vọt quân trọng, năng suất

tăng 1,8 lần so với năm 1980 (Trần đình Long và cs, 2000) [19]. Tốc ựộ tăng năng suất ựậu tương của những thập kỉ gần ựây ở miền Bắc nhanh hơn ở miền Nam.

-Về sản lượng: Trong vòng 20 năm từ 1976 -1995 tăng 6 lần. Tuy vậy nếu so với yêu cầu thì còn thiếu rất nhiều, vì hiện tại sản lượng ựậu tương của chúng ta tắnh theo ựầu người chỉ mới 1,1 kg/ năm. Theo kế hoạch ựến năm 2010 chúng ta phải phấn ựấu ựạt 505,8 ngàn tấn, như vậy cũng chỉ ựạt mức bình quân ựầu người là 6,3 kg/ năm. Mức tiêu thụ dầu thực vật ở nước ta rất thấp, mới bình quân ựầu người 2,2 kg/năm. Nếu nhân dân ta quen dùng dầu thực vật thì chắnh thị trường nội ựịa cũng khá lớn. Trong thời gian tới ựây, cùng với nhịp ựộ tăng dân số và mức tăng thu nhập cùng với việc thay ựổi tập quán tiêu dùng dầu thực vật nói chung, dầu ựậu nành nói riêng sẽ tăng lên. Hiện nay chúng ta còn phải nhập ựậu tương từ Thái Lan và Trung Quốc ựể ựáp ứng nhu cầu cho người và làm thức ăn chăn nuôi.

Hiện nay, cả nước ta ựã hình thành 4 vùng chắnh sản xuất ựậu tương: vùng đông Nam bộ có diện tắch lớn nhất (26,2%), miền núi và trung du Bắc bộ (24,7%), vùng ựồng bằng sông Hồng (17,5%), vùng ựồng bằng sông Cửu Long có diện tắch nhỏ nhất (12,4%). Tổng diện tắch của 4 vùng này chiếm tới 80% diện tắch trồng ựậu tương của cả nước còn lại là ựồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên (Ngô Thế Dân và cs,1999) [4]. Vùng ựồng bằng sông Cửu Long có diện tắch nhỏ nhất nhưng là vùng có năng suất cao nhất cả nước (năng suất bình quân 18,8 tạ/ha), cá biệt có những nơi ựạt 30 tạ/ha). Miền đông Nam Bộ, ựậu tương tập trung chủ yếu trên vùng ựất ựỏ thuộc tỉnh đồng Nai, tuy có diện tắch gieo trồng không lớn, nhưng chiếm 1/3 sản lượng ựậu tương của cả nước (Phạm Văn Thiều, 2000) [30]. đồng bằng sông Hồng, đông Nam Bộ, ựồng bằng sông Cửu Long sản lượng ựậu tương ựã chiếm 63,8% của cả nước. (Nguyễn Trọng Trang, 2005) [33].

Trong những năm gần ựây, Việt Nam ựã có những thành tựu nổi bật trong phát triển nông lâm ngư nghiệp. Từ nước thiếu lương thực (trước năm 1986) ựến nay, hàng năm nước ta ựã xuất khẩu từ 3-3,5 triệu tấn gạoẦ Tuy nhiên còn nhiều mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu với số lượng lớn như: bông vải, dầu ăn và thức ăn gia súc trong ựó ựặc biệt lưu ý hai loại cây: ngô và ựậu tương (Trần đình Long, A. James, N.Q. Thắng, 2003) [23].

để ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ựậu tương, việc mở rộng diện tắch và nâng cao năng suất là việc làm cần thiết. Do năng suất ựậu tương bình quân còn thấp, hơn nữa sản xuất lương thực vẫn là chủ ựạo, ựậu tương chỉ ựược xem là cây trồng phụ nên diện tắch trồng ựậu tương còn ắt và việc tăng diện tắch còn bị nhiều hạn chế. để ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, cải thiện khẩu phần ăn của con người, làm thức ăn gia súc, gia cầm và tiến tới xuất khẩu cần phải chú trọng ựến việc tăng năng suất và diện tắch trồng ựậu tương, từựó tăng sản lượng.

điều kiện khắ hậu ở miền Bắc nước ta rất thuận lợi cho việc trồng ựậu tương 3- 4 vụ trong năm, tuỳ từng vùng và tập quán của từng ựịa phương.

Vụ Xuân (gieo cuối tháng 2 ựầu tháng 3) chủ yếu ở miền núi, Trung du, Tây Nguyên và trên ựất bãi, ựất vàn cao không cấy lúa ở vùng ựồng bằng.

Vụ Hè giữa 2 vụ lúa (gieo cuối tháng 5 ựầu tháng 6) chủ yếu chỉ phát triển ở một số tỉnh như: Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh PhúcẦ và thường trồng những giống cực ngắn.

Vụ Hè Thu (gieo tháng 5 và tháng 6) chủ yếu là vùng núi, Trung du và Tây Nguyên.

Vụ đông (gieo vào giữa tháng 9 ựến ựầu tháng 10) trên ựất bãi sau khi rút nước, trên ựất vàn cao trong ựê không cấy ựược lúa mùa, diện tắch này cũng hạn chế. Tiềm năng phát triển sản xuất ựậu tương đông trên ựất 2 vụ lúa ở vùng ựồng bằng sông Hồng là rất lớn mỗi vụ có thể trồng khoảng 400.000 ha (Trần đình Long, 1998) [18].

Trong chiến lược thâm canh tăng vụ, việc ựưa vào luân canh những cây trồng có giá trị cải tạo ựất là một vấn ựề thiết yếu nhằm nâng cao năng suất cây trồng và sử dụng ựất bền vững. đậu tương có khả năng cố ựịnh 60- 80kgN/ha/vụ, tương ựương 300-400kg ựạm sunfat nhờ có vi khuẩn cộng sinh, chưa kể chất hữu cơ có trong thân lá (Chu Văn Tiệp, 1981) [31]. Chắnh vì những giá trị to lớn này mà ựậu tương chiếm vị trắ chiến lược quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nước ta. Tuy vậy, do năng suất ựậu tương còn thấp, giá rẻ, thiếu giống năng suất cao, chống chịu với ựiều kiện bất thuận, sâu bệnh cũng như thiếu biện pháp kỹ thuật canh tác (Trần Văn Lài, 1996) [14] dẫn ựến việc phát triển cây ựậu tương còn chậm. Theo số liệu những năm gần ựây, sản lượng ựậu tương nước ta phát triển chủ yếu là do tăng về diện tắch chứ không phải do có ựược giống ựậu tương có năng suất cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)