Tình hình nghiên cứu ñậ ut ương ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 35 - 43)

Năng suất ựậu tương ở nước ta còn rất thấp, một trong những nguyên nhân chắnh là trong sản xuất còn ựang sử dụng nhiều giống ựịa phương, giống cũ... Vì vậy, theo các chuyên gia ựầu ngành, hiện nay công tác chọn tạo giống ựậu tương tập trung vào một số hướng chắnh sau ựây: (1) chọn tạo giống thắch hợp cho từng thời vụ gieo trồng khác nhau, (2) xác ựịnh các bộ giống thắch hợp cho các vùng sinh thái khác nhau, (3) chọn tạo giống có năng suất cao, (4) chọn tạo giống có khả năng chống chịu tốt với các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, (5) chọn tạo giống có khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu trên ựậu tương ... (Ngô Thế Dân, Trần đình Long và cs, 1999[4]; Trần đình Long và cs, 2000, 2006 [19][24]. Cụ thể là:

- Tiếp tục nhập nội các nguồn gen quý hiếm ở trên thế giới.

- Sử dụng các phương pháp chọn tạo giống truyền thống (chọn lọc, lai tạo, xử lý ựột biến).

- đối với ựậu tương còn cần tập trung chọn tạo giống có hàm lượng dầu cao (chiếm 22-27% khối lượng hạt).

Chúng ta ựã có nhiều chương trình nghiên cứu triển khai phát triển ựậu ựỗ trên quy mô toàn quốc, từ những năm 1980 trở lại ựây (Trần đình Long, 2002) [21] như:

đề tài cấp Nhà nước giai ựoạn 1980 - 1985 do KS. Nguyễn Danh đông làm chủ nhiệm.

đề tài cấp Nhà nước ỘChọn tạo giống ựậu ựỗỢ mã số 02A Ờ 05 - 01 do VS.TSKH. Trần đình Long làm chủ nhiệm (1986 - 1990)

đề tài cấp Nhà nước ỘKỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢ mã số 02A Ờ 05 - 02 do GS.TS. Ngô Thế Dân làm chủ nhiệm (1986 - 1990)

đề tài nhánh cấp Nhà nướcỢ Chọn tạo giống ựậu ựỗ và các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựậu ựỗỢ mã số KHCN 08 - 02 do VS.TSKH. Trần đình Long làm chủ nhiệm (1996 - 2000).

đề tài cấp ngành ỘNghiên cứu tạo giống và kỹ thuật thâm canh cây ựậu ựỗăn hạtỢ do VS.TSKH. Trần đình Long làm chủ nhiệm (2001 - 2005).

đề tài cấp ngành ỘNghiên cứu chọn tạo giống lạc, ựậu tương và biện pháp kỹ thuật thâm canh ựểựạt năng suất và hiệu quả caoỢ doTS. Nguyễn Thị Chinh làm chủ nhiệm (2006 - 2010).

Ngoài giống ựậu tương VX 93 do Trung tâm giống cây trồng Việt Xô chọn lọc từ mẫu giống K-7002, ựược Bộ NN &PTNT công nhận giống quốc gia năm 1989, trong giai ựoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng ựã công nhận và cho áp dụng rộng rãi vào sản xuất nhiều giống ựậu tương như 6 giống quốc gia, M 103, đT 80, VX 92, AK 05, DT 84 và HL 2, năng suất các giống ựạt từ 2,4 - 2,5 tấn/ha. Hàng loạt các giống khác ựược công nhận cho khu vực hóa như: G 87-1, G 87-5, G 87-8, VX 91, L 1, L 2, DT 90, DT 2, VN 1, AK 04, đT 93 và V 74. Nếu tắnh từ năm 1997 - 2002, ựã có 19 giống ựậu tương mới, tuy nhiên năng suất nếu so với thế giới và các nước trong khu vực thì năng suất ựậu tương Việt Nam mới chỉ bằng 65% (17 tạ/ha) (Trần đình Long, Trần Thị Trường và cs, 2003) [22].

Viện Di truyền nông nghiệp trong giai ựoạn 1982-2007 ựã cho ra ựời bộ giống ựậu tương 3 vụ gồm 10 giống (4 giống chắnh thức và 6 giống tạm thời): DT84, DT90, DT96, DT55(AK06), DT99, DT94, DT95, DT83, DT2001, DT02 và hàng chục giống triển vọng. đặc ựiểm mang tắnh ựột phá của bộ giống này là thắch ứng rộng, sinh trưởng hữu hạn, phản ứng yếu với ánh sáng ngày ngắn, chịu nóng và chịu lạnh rộng, năng suất cao ổn ựịnh 18- 40ta/ha, hạt to vàng ựẹp, protein 41-47% (Mai Quang Vinh, 2007) [38].

Vùng đồng Bằng Bắc bộ có tiềm năng phát triển sản xuất cây vụ ựông ựặc biệt là cây ựậu tương trên nền ựất hai vụ lúa. Hiện nay ựã có một số giống thắch nghi với vụ ựông trên ựất lúa ở đồng bằng sông Hồng, thời gian sinh trưởng 85-96 ngày, năng suất khá (Trần đình Long, 1991) [16].

Viện Lúa đBSCL ựã tiến hành lai tạo ra những giống ựậu tương ngắn ngày, ựáp ứng yêu cầu chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp của vùng. Hơn 42 cặp lai và 1200 dòng con lai ựã ựược ựánh giá chọn lọc những dòng triển vọng, ựây là nhiệm vụ mới của Viện Lúa đBSCL kể từ năm 1999 ựến nay. Những dòng triển vọng nổi bật ựược tiến hành khảo nghiệm so sánh năng suất là OMDN16-5; OMDN18-11; OMDN19-2; OMDN22; OMDN21-3; OMDN23- 1 (Luu Van Quynh và cs, 2003) [53].

Giống VX92 có nguồn gốc từ Philippin, ựược nhập vào Việt Nam từ năm 1983 qua VIR, mang mã số K.6871. Giống này thắch hợp cho vụ Xuân và vụ Thu đông, thời gian sinh trưởng 90-95 ngày. VX92 có thể trồng trên ựất chuyên màu, ựất 2 vụ lúa 1 vụ màu, ựất mạ (Trần đình Long và cs, 1994) [17].

Giống AK03 ựược chọn lọc cá thể từ giống ựậu nhập nội G2261, là một giống của AVRDC. Thời gian sinh trưởng 80-85 ngày, năng suất 13-15 tạ/ha (Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương, 1998) [34].

Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện Cây lương thực và thực phẩm ựã chọn lọc các cá thể từ nguồn vật liệu do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cung cấp. Qua năm năm khảo nghiệm (1990-1995) giống AK06 ựược ựánh giá là có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, khả năng thắch ứng rộng, nhiễm sâu bệnh nhẹ, chống chịu với các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận khá (đỗ Minh Nguyệt và cs, 2000) [26].

Năm 2000 tập thể các tác giả: Tạ Kim Bắnh, Trần đình Long, Nguyễn Văn Viết, Nguyễn Thị Bình [2] ựã chọn lọc cá thể mẫu giống GC00138 (nhập nội từ AVRDC) liên tục trong hai năm 1997 Ờ 1998, kết quả tạo ra giống đT 2000. Giống đT 2000 có thời gian sinh trưởng 100 Ờ 110 ngày, khả năng cho năng suất cao ở những chân ựất giàu dinh dưỡng, thắch hợp ở vụ xuân. đT 2000 có khả năng chống ựổ tốt, kháng bệnh gỉ sắt, phấn trắng cao. Thân của giống ựậu tương đT 2000 có nhiều ựốt, cứng cây, thân to, ắt ựổ, thắch hợp cho

việc thâm canh tăng năng suất . Giống đT 2000 có số quả/cây khá cao 29,7 Ờ 37,7 quả/cây, số quả 3 hạt cao (62%). Từ ựó, đT 2000 ựạt năng suất 19,5 Ờ 30,5 tạ/ha cao hơn ựối chứng V74. Trong sản xuất thử trên ựồng ruộng của nông dân đT2000 ựạt năng suất khá cao (2,7 Ờ 3,0 tấn/ha).

Giống ựậu tương mới đT 26 ựược Trung tâm nghiên cứu và phát triển ựậu ựỗ chọn lọc từ tổ hợp lai giữa đT 2000 x đT12, ựược Bộ NN &PTNN công nhận cho sản xuất thử từ năm 2007. Giống đT 26 có chiều cao cây 45- 60cm, phân cành khá từ 2-3 cành/cây; số quả chắc cao, tỷ lệ quả 3 hạt từ 20- 40%, khối lượng 100 hạt 18-19g; Thời gian sinh trưởng trung bình 90-95 ngày, năng suất rất cao từ 21-29 tạ/ha, tùy thuộc vào ựiều kiện thâm canh và mùa vụ. Giống này kháng bệnh gỉ sắt và chống ựổ tốt, thắch hợp nhất vào vụ Xuân và đông.

Viện Cây Lương thực và Cây thực phẩm ựã ựưa vào áp dụng các kết quả nghiên cứu về giống cây trồng mới, trong ựó có cây ựậu tương cho nhiều ựịa phương trong cả nước, các giống ựậu tương mới, như: đT92, đ9602, đ9804, đ2101... cho năng suất cao hơn từ 15-20% so với giống cũ, các giống ựậu tương ngắn ngày nhưđ2601, đ8... có thể gieo trồng ựược cả 3 vụ /năm... Kết hợp với các biện pháp kỹ thuật như làm ựất tối thiểu, kỹ thuật gieo trồng (gieo gốc rạ, gieo vãi, gieo thẳng...) ựã giúp nhiều ựại phương như Hà Tây, Vĩnh Phúc... ựưa diện tắch cây ựậu tương trở thành ựiểm phát ựộng phong trào cho cả nước học tập (Nguyễn Văn Lâm, 2009)[15].

Gần ựây có giống ựậu tương ựột biến DT2008 của tác giả Mai Quang Vinh và cộng sự (Viện Di truyền nông nghiệp) công bố là giống ựậu tương chịu hạn, chịu nóng, trồng ựược 3 vụ/năm cho năng suất 18-30 tạ/ha, ựây cũng là một phát hiện mới. Giống DT2008 ựề nghị công nhận cho sản xuất thử ựã ựược thông qua Hội ựồng Công nhận giống của Bộ NN &PTNT ngày 11/9/2010 (Mai Quang Vinh, 2007) [38].

Trên ựây là một số giống ựậu tương ựược chọn tạo trong những năm qua, trên thực tế nguồn gen cây trồng nước ta nói chung và nguồn gen cây ựậu

tương nói riêng rất phong phú, ựa dạng và ngày càng phát triển. để có giống tốt, các nhà khoa học không những sử dụng nguồn gen sẵn có trong nước mà còn nhập nội các giống triển vọng từ nước ngoài. Những năm gần ựây có nhiều thắ nghiệm của các nhà nông học khảo sát nguồn gen ựậu tương từ các nguồn gen ựịa phương và nhập nội, cung cấp vật liệu khởi ựầu cho công tác chọn tạo giống như:

Giai ựoạn 1986 - 1990 ựã thu thập, nhập nội và ựánh giá 4.188 lượt mẫu giống ựậu tương trong ựó có 200 mẫu giống ựịa phương; nhiều giống quý ựược nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng toàn liên bang Nga (VIR) và Trung tâm rau màu châu Á (AVRDC), trong ựó quỹ gen nổi bật là có 1 loài ựậu tương hoang dại có ựặc tắnh kháng bệnh và chống chịu với ựiều kiện môi trường khắc nghiệt. Một trong những nội dung tiếp tục là ựang bảo tồn khai thác có hiệu quả nguồn gen trên (Trần đình Long, 2002) [21].

Nghiên cứu và ựánh giá khả năng chịu hạn của 1.004 mẫu giống ựậu tương nhập nội từ năm 1988 - 1991 cho thấy: những giống có khả năng chịu hạn tốt ựều có nguồn gốc từ Trung Quốc và những giống này thường thấp cây, có phiến lá dầy, nhỏ và khả năng chịu hạn của ựậu tương có tương quan thuận, chặt với mật ựộ lông phủ và mật ựộ khắ khổng ở cả mặt trên và mặt dưới lá của lá cây. Nhưng kắch thước của khắ khổng có liên quan rất yếu ựến khả năng chịu hạn của các mẫu giống (r=0,09) (Nguyễn Huy Hoàng, 1992) [11].

Nguyễn Thị Bình (1990) [3] khi nghiên cứu ựánh giá tập ựoàn ựậu tương miền Bắc về khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt từ năm 1986-1989 gồm 897 giống ựậu tương có nguồn gốc từ các dòng, giống trong nước và nhập nội. Kết quả cho thấy các giống nhập nội có nguồn gốc từ Châu Á thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam.

Nguyễn Huy Hoàng và cs (1991) [10] ựã tiến hành khảo sát ựánh giá tập ựoàn giống ựậu tương nhập nội gồm 166 giống và tuyển chọn ựược 58

giống chắn sớm có TGST 64-76 ngày. đáng chú ý là giống K5443 (TQ), K6852 (Canada), K508063 (Mỹ) ựề chắn sớm và chịu hạn, chịu nóng tốt, phản ứng trung tắnh với quang chu kỳ, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm.

Tác giả Nguyễn Thị Văn [37] ựã tiến hành thắ nghiệm khảo sát tập ựoàn ựậu tương vụ Xuân 2000 tại Gia Lâm - Hà Nội với 158 giống ựịa phương và nhập nội. Qua khảo sát, tác giả ựã chọn ra 10 giống có triển vọng từ tập ựoàn. Các giống này có năng suất 2,5-3,0 tạ/ha, TGST 90-120 ngày, khả năng chống chịu các ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh khám, rất có triển vọng ựưa vào cơ cấu cây trồng ở đồng bằng Bắc bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Trung tâm Tài nguyên thực vật qua nhiều năm nhân giống kết hợp ựánh giá tập ựoàn ựậu tương, ựã xác ựịnh ựược một số giống ựịa phương có nhiều ựặc tắnh nông sinh học tốt nhưng ngoài sản xuất hầu nhưựã mất giống, hoặc giống có ựộ thuần thấp như đH4, Lơ Hà Bắc, VX92, ựậu tương sông Mã, Xanh Bắc Hà... Những nguồn vật liệu này trước ựây ựã ựược trồng phổ biến ở những vùng sử dụng nước trời ở phắa bắc, có tiềm năng chịu hạn và có khả năng phát triển trên nhiều vùng khô hạn nhưng chưa ựược ựnáh giá khai thác sử dụng.

để mở rộng diện tắch các cây trồng nói chung và cây ựậu tương nói riêng thì vai trò của giống rất quan trọng, ựặc biệt là giống thắch hợp là một yêu cầu cấp thiết. Nghiên cứu chọn tạo giống là công tác luôn ựược quan tâm phát triển trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy vấn ựề ựặt ra là: ựể chọn tạo giống phải có nguồn vật liệu ban ựầu phong phú ựáp ứng ựược yêu cầu, mục ựắch chọn tạo, cần xác ựịnh bộ giống thắch hợp cho từng thời vụ, từng vùng sản xuất. Nhưng chúng ta có thể nhận thấy bộ giống tham gia sản xuất vẫn chưa thực sự phong phú, thời gian sinh trưởng phần lớn là trung và dài ngày, có rất ắt giống ngắn ngày, năng suất cao. Nhằm góp phần giải quyết một phần tồn tại trên, chúng tôi thực hiện ựề tài:

đánh giá tp oàn ựậu tương lưu gi ti Ngân hàng gen cây trng quc gia phc v công tác tuyn chn dòng ựậu tương trin vngỢ

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Đánh giá tập đoàn đậu tương lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia phục vụ công tác chọn dòng triển vọng (Trang 35 - 43)